vi phạm pháp luật nào được coi là tội phạm vì sao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vi phạm hình sự là hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm, được quy định tại Bộ luật Hình sự.
Đáp án cần chọn là: A
Đáp án A
Hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm được quy định trong Bộ luật Hình sự là hành vi vi phạm hình sự
Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi của chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí xâm hại tới quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu cơ bản:
1) Hành vi của con người gồm hành vi hành động và hành vi không hành động;
2) Là hành ví trái quy định của pháp luật. Tính trái pháp luậ. tủa hành vi thể hiện ở chỗ làm không đúng điểu pháp luật cho phép, không làm hoặc làm không đầy đủ điều pháp luật bắt buộc phải làm hoặc làm điều mà pháp luật cấm;
3) Là hành vi có chứa đựng lỗi của chủ thể - trạng thái tâm lí thể hiện thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hành vi của mình ở thời điểm chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật;
4) Là hành vi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện (nếu chủ thể hành vi trái pháp luật là cá nhân thì người đó phải đến độ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí theo luật định, không mắc các bệnh tâm thần, có khả năng nhận thức được hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình và hậu quả pháp lí của nó). Tuỳ thuộc vào tính chất của vi phạm pháp luật, vào hậu quả có hại và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi cũng như tính chất của chế tài có thể được áp dụng đối với hành vi mà các vi phạm pháp luật được chia thành hai loại là tội phạm và vì phạm, trong đó vi phạm có thể là vi phạm hành chính, vi phạm dân sự, vi phạm kỉ luật nhà nước. 2
Bản nội quy của nhà trường, những quy định của một cơ quan không thể coi là pháp luật.
- Bởi vì: Pháp luật là do nhà nước ban hành, được các cơ quan nhà nước giám sát việc thực hiện. Còn những bản nội quy của trường hay những quy định của một cơ quan chỉ mới ở phạm vi hẹp, chỉ ở mức của một tổ chức, tập thể nhỏ trong xã hội rộng lớn. Quy định của mỗi tập thể, một tổ chức khác nhau, không có nơi nào giống nơi nào. Trong khi đó, pháp luật lại là quy tắc xử sự ở phạm vi rộng và bắt buộc mọi người phải thực hiện.
Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu cơ bản:
1) Hành vi của con người gồm hành vi hành động và hành vi không hành động;
2) Là hành ví trái quy định của pháp luật. Tính trái pháp luậ. tủa hành vi thể hiện ở chỗ làm không đúng điểu pháp luật cho phép, không làm hoặc làm không đầy đủ điều pháp luật bắt buộc phải làm hoặc làm điều mà pháp luật cấm;
3) Là hành vi có chứa đựng lỗi của chủ thể - trạng thái tâm lí thể hiện thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hành vi của mình ở thời điểm chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật;
4) Là hành vi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện (nếu chủ thể hành vi trái pháp luật là cá nhân thì người đó phải đến độ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí theo luật định, không mắc các bệnh tâm thần, có khả năng nhận thức được hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình và hậu quả pháp lí của nó). Tuỳ thuộc vào tính chất của vi phạm pháp luật, vào hậu quả có hại và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi cũng như tính chất của chế tài có thể được áp dụng đối với hành vi mà các vi phạm pháp luật được chia thành hai loại là tội phạm và vì phạm, trong đó vi phạm có thể là vi phạm hành chính, vi phạm dân sự, vi phạm kỉ luật nhà nước. 2
Bản nội quy của nhà trường, những quy định của một cơ quan không thể coi là pháp luật.
- Bởi vì: Pháp luật là do nhà nước ban hành, được các cơ quan nhà nước giám sát việc thực hiện. Còn những bản nội quy của trường hay những quy định của một cơ quan chỉ mới ở phạm vi hẹp, chỉ ở mức của một tổ chức, tập thể nhỏ trong xã hội rộng lớn. Quy định của mỗi tập thể, một tổ chức khác nhau, không có nơi nào giống nơi nào. Trong khi đó, pháp luật lại là quy tắc xử sự ở phạm vi rộng và bắt buộc mọi người phải thực hiện.
Đối với các hành vi vi phạm pháp luật thì đều bị xử lý theo quy định pháp luật, tùy theo tính chất, mức độ và hậu quả mà hành vi vi phạm có thể bị xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự