K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2022

Natri clorua là một trong những loại muối phổ biến nhất, nó là một hợp chất ion và cho thấy tất cả các tính chất vật lý phổ biến không mùi, màu trắng, tinh thể khối với vị mặn. Muối là chất hút ẩm trong tự nhiên.
Do lực hút tĩnh điện mạnh giữa các ion, nhiệt độ nóng chảy của natri clorua là 800,8 ° C và nhiệt độ sôi là 1465 ° C. Áp suất hơi của nó ở 865 ° C là 1 mm Hg và mật độ NaCl là 2.165g/cm3.
Nó hòa tan trong nước và độ hòa tan là khoảng 35,9g/00g nước ở 25 ° C. Giống như các muối ion khác, nó không dẫn điện ở trạng thái rắn nhưng chất lỏng và dung dịch có thể dẫn điện.
Một số tính chất hóa học của muối cũng như tính chất vật lý khác thú vị của muối nữa đó là: Ít tan trong rượu, nhưng không hòa tan trong axit clohydric đậm đặc.
Nóng chảy ở 801 ° C và bắt đầu bốc hơi ở nhiệt độ ngay trên điểm sôi này 1,413 ° C.
Độ cứng 2,5 trên thang đo độ cứng MOH.
Khối lượng riêng của 2.165.
Không cháy - độc tính thấp.
Hút ẩm - hấp thụ độ ẩm từ khí quyển ẩm trên 75% độ ẩm tương đối - dưới mức này, nó sẽ khô.

Xem ná»™i dung đầy Ä‘á»?tại: http://xulydaumo.com/tinh-chat-hoa-hoc-cua-muoi-natri-clorua-va-tinh-chat-vat-ly-news223-402.html
Nguồn: http://chattayruahuuco.vn

10 tháng 10 2022

màu trắng , thể rắn, mặn , tan trong nước, ko cháy , ko mùi 

học tốt 

Câu 9: Nếu một chất bị biến đổi trạng thái vật lí thìA. tính chất vật lí của nó thay đổi.B. tính chất hóa học của nó thay đổi.C. cả tính chất vật lí và hóa học đều thay đổi.D. không thay đổi tính chất vật lí và hóa học.Câu 10: Nếu một chất bị biến đổi thành chất mới thìA. tính chất vật lí của chất mới giống như chất ban đầu.B. tính chất hóa học của chất mới giống...
Đọc tiếp

Câu 9: Nếu một chất bị biến đổi trạng thái vật lí thì

A. tính chất vật lí của nó thay đổi.

B. tính chất hóa học của nó thay đổi.

C. cả tính chất vật lí và hóa học đều thay đổi.

D. không thay đổi tính chất vật lí và hóa học.

Câu 10: Nếu một chất bị biến đổi thành chất mới thì

A. tính chất vật lí của chất mới giống như chất ban đầu.

B. tính chất hóa học của chất mới giống như chất ban đầu.

C. cả tính chất vật lí và hóa học của chất mới giống như chất ban đầu.

D. tính chất vật lí và hóa học của chất mới khác chất ban đầu.

Câu 11: Khi sử dụng phương pháp chưng cất phân đoạn để tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau, chất bị tách ra cuối cùng là chất

A. có nhiệt độ sôi thấp nhất. B. có nhiệt độ sôi cao nhất.

C. có thể có nhiệt độ sôi cao nhất hoặc thấp nhất. D. không xác định được.

Câu 12: Trong dầu hỏa có lẫn cát và nước. Đề xuất phương pháp tách cát và nước ra khỏi dầu hỏa.

Câu 13: Trong số các phương pháp: chưng cất, chiết, lọc; phương pháp nào là phù hợp để tách:

a) Nước ra khỏi nước biển b) Bụi ra khỏi không khí.

c) Cát, sạn ra khỏi muối ăn d) Giấm ăn ra khỏi nước.

1

câu 9: A

câu 10: D

câu 11: B

câu 12: 

Chúng ta có thể tách cát ra khỏi dầu hoả và nước bằng cách dùng lọc, sau đó chưng cất hỗn hợp, nước  có nhiệt độ sôi thấp hơn dầu hoả nên sẽ bay hơi rồi ngưng tụ. Sau đó ta thu được các chất đã được tách riêng

câu 13:

a) chưng cất

b) lọc

c) chiết

d) chưng cất

9 tháng 10 2021

mình cảm ơn ạ

Bài 1: Các chất dưới đây tồn tại ở thể nào trong điều kiện thường? Hãy liệt kê ít nhất 3 tính chất vật lí của các chất đó. a) Đường mía (sucrose)                               c) Sắt (iron) b) Muối ăn (sodium chloride)                        d) Nước Bài 2: Hãy giải thích vì sao 1 ml nước lỏng khi chuyển sang thể hơi lại chiếm thể tích lớn hơn rất nhiều (khoảng 1300 ml) ở...
Đọc tiếp

Bài 1: Các chất dưới đây tồn tại ở thể nào trong điều kiện thường? Hãy liệt kê ít nhất 3 tính chất vật lí của các chất đó.

a) Đường mía (sucrose)                               c) Sắt (iron)

b) Muối ăn (sodium chloride)                        d) Nước

Bài 2: Hãy giải thích vì sao 1 ml nước lỏng khi chuyển sang thể hơi lại chiếm thể tích lớn hơn rất nhiều (khoảng 1300 ml) ở điều kiện thường.

Bài 3:

a) Tại sao khi có đám cháy nhỏ trong gia đình, nếu không có sẵn bình cứu hỏa, trong một số trường hợp, người ta dội nước vào đám cháy hoặc lấy chăn nhúng vào nước để trùm lên đám cháy?

b) Tại sao khi có đám cháy xăng dầu, người ta không dùng nước để dập lửa?

Bài 4: Trung bình mỗi giờ, một người lớn hít vào khoảng 500 ml không khí.

a) Trong một ngày đêm, mỗi người hít vào khoảng bao nhiêu lít không khí?
b) Biết cơ thể người giữ lại \(\dfrac{1}{3}\) lượng oxygen trong không khí. Mỗi ngày đêm, mỗi người cần trung bình bao nhiêu lít oxygen?

0
10 tháng 12 2017

Chọn B

Sắt có khối lượng riêng lớn (d = 7,9 g/cm3) nên là kim loại nặng.

12 tháng 6 2018

Tính chất vật lí không phải là tính chất vật lí của sắt: “Kim loại nặng, khó nóng chảy”. Chọn đáp án D

29 tháng 10 2017

Chọn C

Nhôm không có tính nhiễm từ

1 tháng 7 2019

Al không có tính nhiễm từ.

Chọn đáp án C

30 tháng 11 2017

Đáp án D

Kim loại có những tính chất vật lí chung là : tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và có ánh kim. Các tính chất vật lí này đều do electron tự do gây ra

26 tháng 9 2022

Câu C