K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2022

giúp mình đc ko ạ 5h chiều nay mình phải nộp rồi ạ

 

6 tháng 10 2022

Bạn ghi đề chưa rõ nhưng đối với dạng này thì chắc là tìm các số tự nhiên a;b;c. 

Dễ thấy \(0\le c\le4\)

Với mỗi c ta tìm được tổng 5a + b, bạn chỉ cần chọn 5a là số chia hết cho 5 => a rồi => b.

Đề như thế này xét nhiều trường hợp, bạn xem lại đề có đầu kiện gì nữa không nhé

8 tháng 6 2021

Nãy ghi nhầm =="

a)Hđ gđ là nghiệm pt

`x^2=2x+2m+1`

`<=>x^2-2x-2m-1=0`

Thay `m=1` vào pt ta có:

`x^2-2x-2-1=0`

`<=>x^2-2x-3=0`

`a-b+c=0`

`=>x_1=-1,x_2=3`

`=>y_1=1,y_2=9`

`=>(-1,1),(3,9)`

Vậy tọa độ gđ (d) và (P) là `(-1,1)` và `(3,9)`

b)

Hđ gđ là nghiệm pt

`x^2=2x+2m+1`

`<=>x^2-2x-2m-1=0`

PT có 2 nghiệm pb

`<=>Delta'>0`

`<=>1+2m+1>0`

`<=>2m> -2`

`<=>m> 01`

Áp dụng hệ thức vi-ét:`x_1+x_2=2,x_1.x_2=-2m-1`

Theo `(P):y=x^2=>y_1=x_1^2,y_2=x_2^2`

`=>x_1^2+x_2^2=14`

`<=>(x_1+x_2)^2-2x_1.x_2=14`

`<=>4-2(-2m-1)=14`

`<=>4+2(2m+1)=14`

`<=>2(2m+1)=10`

`<=>2m+1=5`

`<=>2m=4`

`<=>m=2(tm)`

Vậy `m=2` thì ....

17 tháng 10 2021

b: \(\dfrac{2x^3-3x^2+6x-9}{2x-3}=x^2+3\)

25 tháng 10 2021

\(sinB=\dfrac{AC}{BC}\Rightarrow AC=sin60^0.6=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=\sqrt{6^2-\left(3\sqrt{3}\right)^2}=3\left(cm\right)\)

\(\widehat{C}=90^0-\widehat{B}=90^0-60^0=30^0\)

25 tháng 10 2021

ΔABC vuông tại A có:
sinB=\(\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{AC}{6}\)⇒AC=sin60.6=\(3\sqrt{3}cm\)
cosb=\(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AB}{6}\)⇒AB=cos60.6=3cm
góc C = 90-góc B=90-30=60 độ

 

21 tháng 12 2022

Thể tích của vật là 

`V_v = V_2-V_1 =175-130=45cm^3=4,5*10^(-5)m^3`

Do vật chìm hoàn toàn trong nước nên

Lực đẩy Ác si met t/d lên vật là

`F_A = V_v * d_n =4,5*10^(-5) *10000 =0,45(N)`

khối lg của vật ngoài ko khí là

`m=P/10=(P_n +F_A )/10= (4,2+0,45)/10 =0,465(kg)`

khối lg riêng vật là

`D=m/V_v = (0,465)/(4,5*10^(-5))=~~ 10333,3(kg//m^3)`

7 tháng 11 2021

1 D

2 B

3 A

4 B

5 B

6 C

7 D

8 C

9 C

10 B

11 A

12 B

13 B

14 B

15A

16 C

16 A

17 C

19 B

20 D

12 tháng 10 2023

Ta có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) (tính chất tổng 3 góc trong 1 tam giác)

\(\Rightarrow\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow\dfrac{\widehat{B}+\widehat{C}}{2}=90^o-\dfrac{\widehat{A}}{2}\)

\(\Rightarrow\)\(tan\left(\dfrac{\widehat{B}+\widehat{C}}{2}\right)=tan\left(90^o-\widehat{\dfrac{A}{2}}\right)\)

\(\Rightarrow tan\left(\dfrac{\widehat{B}+\widehat{C}}{2}\right)=cot\dfrac{A}{2}\)

28 tháng 1 2023

Đổi 60%=\(\dfrac{3}{5}\)

3 em xếp loại trung bình ứng với số phần là:

\(1-\left(\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{1}{15}\)

Lớp 5A có số học sinh là:

\(3:\dfrac{1}{15}=45\left(học.sinh\right)\)

Lớp 5A có số học sinh giỏi là:

45 : 100 x 60 = 27 (học sinh)

Đ/s:.........

Số học sinh trung bình chiếm:

100%-60%-1/3=1/15

=>Số học sinh lớp 5A là 3:1/15=45(bạn)

Số học sinh giỏi là 45*3/5=27(bạn)

Phần trắc nghiệm

Câu 1: D

Câu 2: C

Câu 3: B

Câu 4: D

28 tháng 5 2021

a) Có \(\widehat{OAM}=90^0\) => Tam giác \(OAM\) nội tiếp đường tròn đường kính OM 

=> O,A,M cùng thuộc đường tròn đường kính OM (*)

Có \(\widehat{OBM}=90^0\) => Tam giác \(OBM\) nội tiếp đường tròn đường kính OM 

=> O,B,M cùng thuộc đường tròn đường kính OM (2*)

Do N là trung điểm của PQ => \(ON\perp PQ\)( Vì trong một đt, đường kính đi qua trung điểm của một dây ko đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy)

=> \(\widehat{ONM}=90^0\) => Tam giác \(ONM\) nội tiếp đường tròn đường kính OM 

=> O,N,M cùng thuộc đt đường kính OM (3*)

Từ (*) (2*) (3*) => O,M,N,A,B cùng thuộc đt đk OM hay đt bán kính \(\dfrac{OM}{2}\)

b) Có AM//PS (cùng vuông góc với OA)

Gọi E là gđ của PS với (O) => \(sđ\stackrel\frown{AE}=sđ\stackrel\frown{AP}\)

Có \(\widehat{PRB}=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{AE}+sđ\stackrel\frown{PB}\right)\)\(=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{AP}+sđ\stackrel\frown{PB}\right)=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AB}\)

=> \(\widehat{PRB}=\widehat{MAB}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AB}\)

Có BNAM nội tiếp => \(\widehat{MAB}=\widehat{MNB}\)

\(\Rightarrow\widehat{PRB}=\widehat{MNP}\) => PRNB nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{BRN}=\widehat{BPN}\) mà \(\widehat{BPN}=\widehat{BAQ}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{BQ}\)

\(\Rightarrow\widehat{BRN}=\widehat{BAQ}\) => RN//AQ hay RN // SQ mà N la trung điểm của PQ

=> RN là đường TB của tam giác PSQ

=> R là trung điểm của PS <=> PR=RS