K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2019

A, 

xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)

CÓ \(\hept{\begin{cases}AB=AC\\chungAD\\BD=DC\end{cases}}\)

SUY RA \(\Delta ABD\)=\(\Delta ACD\) (C.C.C)  (1)

=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)

MÀ \(\widehat{BDA}\)+\(\widehat{CDA}\)=180

=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)=90

B,  (1) => BC=DC=1/2 BC=8

ÁP DỤNG ĐỊNH LÍ PITAGO TA CÓ

\(AB^2=AD^2+BD^2\)

=> AD^2=36

=>AD=6

9 tháng 4 2019

c, vì M là trọng tâm nên AM=2/3AD=4

d

26 tháng 8 2019

vô tcn của PTD/KM ?, https://olm.vn/thanhvien/kimmai123az, toàn câu tl copy, con giẻ rách này ko nên sông nx

Câu hỏi của Không Phaỉ Hoỉ - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của KHANH QUYNH MAI PHAM - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của KHANH QUYNH MAI PHAM - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của Ngọc Anh Dũng - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của KHANH QUYNH MAI PHAM - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của Nguyễn Thu Hiền - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Còn rất rất nhìu nx, ko có t/g

1 tháng 2 2019

a) ΔABCΔABC vuông tại A, theo định lí Py-ta-go

Ta có: BC2 = AB2 + AC2

=> BC2 = 82 + 62

BC2 = 100

=> BC = 100−−−√=10(cm)100=10(cm)

b) Xét hai tam giác vuông ABE và ADE có:

AB = AD (gt)

AE: cạnh chung

Vậy: ΔABE=ΔADE(hcgv)ΔABE=ΔADE(hcgv)

Suy ra: BE = DE (hai cạnh tương ứng)

BEAˆ=DEAˆBEA^=DEA^ (hai góc tương ứng)

Ta có: BEAˆ+BECˆ=180oBEA^+BEC^=180o

DEAˆ+DECˆ=180oDEA^+DEC^=180o

Mà BEAˆ=DEAˆBEA^=DEA^ (cmt)

Suy ra: BECˆ=DECˆBEC^=DEC^

Xét hai tam giác BEC và DEC có:

BE = DE (cmt)

BECˆ=DECˆBEC^=DEC^ (cmt)

EC: cạnh chung

Vậy: ΔBEC=ΔDEC(c−g−c)ΔBEC=ΔDEC(c−g−c).

goi DE ∩∩ BC tại I

có AB = AD (gt)

=> CA là đường trung tuyến của ΔΔ ABC

có AE = 2 cm ( gt)

và AC = 6 cm (gt)

=> AE = 1313AC

=> E là trọng tâm của ΔΔ ABC

=> DE là đường trung tuyến còn lại

=> BI = CI ( theo tính chất đường trung tuyến )

=> I là trung điểm của BC

vậy DE đi qua trung điểm của BC