K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2015

1a) 2/x là số tự nhiên khi x \(\in\) Ư(2) = {1 ; 2}

1b) 9/x là số tự nhiên khi x \(\in\) Ư(9) = {1 ; 3; 9}

1c) 5/(x+1) là số tự nhiên khi x + 1 \(\in\) Ư(5) = {1 ; 5} => x \(\in\) {0 ; 4}

2) A = (5 + 52) + (53 + 54) + ... + (57 + 58)

       = (5 + 52) + 52.(5 + 52) + ... + 56.(5 + 52

      =     30      + 52 .  30     + ... + 56 .   30

      = 30. (1 + 52 + ... + 56)

=> A chia hết cho 30 

 

20 tháng 2 2016

đây là toán lớp 5 à

16 tháng 3 2021

lop 6 do cu

 

31 tháng 7 2017

1) Ta có 4x7y chia hết cho cả 2; 3; 5

Vì số chia hết cho cả 2 và 5 có tận cùng là 0

=> y = 0

Ta có: 4x70

Số chia hết cho 3 thì tổng các chữ số của nó chia hết cho 3

Ta có: 4 + 7 + 0 = 11

Mà 12 ; 18 chia hết cho 3

=> x = 12 - 11 = 1 ; x = 18 - 11 = 7

Đ/s: x = 1 ; 7 , y = 0

2) Ta có x > 10, 35

x = 11

3) Ta có: x < 8, 2

x = 8

23 tháng 12 2018

x - 1 là số tự nhiên khi:

 \(x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{1,5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2,6\right\}\)

PP/ss: Hok tốt ạ_:333

23 tháng 12 2018

ĐỂ x - 1 là số tự nhiên 

\(\Rightarrow5⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

x - 1 = 1 => x = 2

x - 1 = -1 => x = 0 

x - 1 = 5 => x =  6 

 x - 1 = -5 => x = -4 

\(\Rightarrow x=\left\{2;0;6\right\}\)

a) x - 5 = 13 khi x = 13 + 5 = 18. Vậy A = {18}.

b) x + 8 = 8 khi x = 8 - 8 = 0. Vậy B = {0}.

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N.

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 7.

Vậy D = Φ

4 tháng 7 2016

a, Ta có x - 5 = 13 

             x      = 13+5

             x      = 18

Vậy A= 18

b, Ta có : x+8=8. Suy ra x= 0

Vậy B=0

c,Vì mọi stn thay cho x đều cho ra biểu thức x.0=0 nên x= N hay C=N

d,Như ở câu c, biểu thức x.0 luôn bằng 0 nên biểu thức x.0=7 là k thể . Suy ra x=O HAY D=O

7 tháng 11 2017

Đó là số 615. Mik nhớ là như vậy

Còn giải thích thì mik ko làm dc, 

7 tháng 11 2017

Ta có : 

a : 20; 25; 30 dư 15 => (a+15) \(\in BC\left(20;25;30\right)\)

Ta có : 

20= 22.5 ; 25 =52 ; 30 = 2.3.5

=> BCNN(20;25;30) = 22.3.52 = 300

MÀ BC(20;25;30) = B(300)

B(300)={0;300;600;900;1200;...}

Vì a là số lớn nhất có 3 c/s nên a = 900