Cho kim loại không rõ hóa trị vào bình đựng sẵn dd HCl 3,65% %C HCl lấy dư 20% lượng ban đầu. Phản ứng kết thúc thu được muối clorua có 4,973% Xác định kim loại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi công thức hóa học của oxit là RO
→Phương trình hóa học: RO+2HCl→RCl2+H2O
nRO:8,1\(R+16nRO)= nRCl2: 13,6\R+35,5.2
⇔ 8,1.(R+71)=13,6.(R+16)
⇔ 8,1R+575,1=13,6R+217,6
⇔ 8,1R−13,6R=−575,1+217,6
⇔ −5,5R=−357,5
⇔ R=65 (Zn)
→ R là nguyên tố Kẽm (Zn)
công thức hóa học: ZnO
a) \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)
\(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,5}{n}\left(mol\right)\)
Ta có : \(M_M=\dfrac{16,25}{\dfrac{0,5}{n}}=32,5n\)
Chạy nghiệm n
n=1 => M=32,5 (loại)
n=2 => M=65 ( chọn)
n=3 => M=97,5 (loại)
Vậy M là Zn
b) Ta có : \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)
=> \(V_{HCl}=\dfrac{0,5}{0,2}=2,5\left(lít\right)\)
C2:
PTHH: 2Al+6HCl →2AlCl3 +3H2
a)
Ta có:
\(+n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
\(+n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
Biện luận:
\(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,6}{6}\)
⇒Al dư, HCl pư hết.
\(+n_{Al}\)dư =0,3-0,2=0,1(mol
\(+m_{Al}\)dư =0,1.27=2,7(gam)
b)
\(+n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\)
⇒\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(gam\right)\)
c) PTHH: H2+CuO→Cu+H2O
\(+n_{CuO}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(+m_{CuO}=0,3.80=24\left(gam\right)\)
Chúc bạn học tốt.
\(1.\)
\(n_{H_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)
\(2N+2nHCl\rightarrow2NCl_n+nH_2\)
\(\dfrac{0.5}{n}.....0.5...............0.25\)
\(M_N=\dfrac{16.25}{\dfrac{0.5}{n}}=32.5n\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(BL:n=2\Rightarrow N=65\)
\(Nlà:Zn\)
Không tính được thể tích vì thiếu nồng độ mol nhé.
\(2.\)
\(n_{Al}=\dfrac{8.1}{27}=0.3\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{21.9}{36.5}=0.6\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(0.2........0.6..........0.2...........0.3\)
\(m_{Al\left(dư\right)}=\left(0.3-0.2\right)\cdot27=2.7\left(g\right)\)
\(m_{AlCl_3}=0.2\cdot133.5=26.7\left(g\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)
\(0.3.....0.3\)
\(m_{CuO}=0.3\cdot80=24\left(g\right)\)
Đáp án A
Phương trình hóa học: M O + 2 H C l → M C l 2 + H 2 O
\(n_{A_2O}=\dfrac{9,4}{2M_A+16}\left(mol\right)\)
PTHH: A2O + 2HCl --> 2ACl + H2O
\(\dfrac{9,4}{2M_A+16}\)-->\(\dfrac{9,4}{M_A+8}\)
=> \(\dfrac{9,4}{M_A+8}\left(M_A+35,5\right)=14,9\Rightarrow M_A=39\left(g/mol\right)\)
=> A là K
CTHH: K2O
Gọi kim loại cần tìm là A có hoá trị n
PTHH: \(2A+2nHCl\rightarrow2ACl_n+nH_2\)
Gọi \(n_{HCl}=1\left(mol\right)\Rightarrow n_{HCl\left(pư\right)}=\left(100\%-20\%\right).1=0,8\left(mol\right)\)
`=>` \(m_{ddHCl}=\dfrac{1.36,5}{3,65\%}=1000\left(g\right)\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_A=n_{ACl_n}=\dfrac{1}{n}n_{HCl}=\dfrac{0,8}{n}\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
`=>` \(m_{ddspư}=1000+\dfrac{0,8M_A}{n}-0,4.2=999,2+\dfrac{0,8M_A}{n}\left(g\right)\)
`=>` \(C\%_{ACl_n}=\dfrac{\dfrac{\dfrac{0,8}{n}.\left(M_A+35,5n\right)}{n}}{999,2+\dfrac{0,8M_A}{n}}.100\%=4,973\%\)
`=>` \(M_A=28n\left(g/mol\right)\)
`n = 2 => M_A = 56`
`=> A: Fe`