có 10 người vào thang máy từ tầng 1 và ra ở các tầng 2,3,4 và 5. có bao nhiêu trường hợp có thể xảy ra biết rằng mỗi tầng có ít nhất một người ra.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Công của động cơ thang máy khi đưa khách lên:
A= F.s= P.h= 10m.h= 10. 50. 3,4. 10. 20= 340 000 (J)
Công tối thiểu của động cơ kéo thang máy lên:
\(P=\frac{A}{t}=\frac{340000}{6000}=5667\left(W\right)=5,67\left(KW\right)\)
b, Công suất thực hiện của động cơ:
\(p'=2P=11334W=11,33KW\)
Chi phí cho mỗi lân lên thang máy là:
\(T=750.\left(\frac{11,22}{60}\right)=142\left(đồng\right)\)
Đáp số : .........
vì đưa khách từ tầng 1 -> 10 nên chỉ đi qua 9 tầng mà thôi
Đáp án A
Số cách đi ra của 8 người bằng 13 8
Số cách đi ra của 8 người mà mỗi người một tầng bằng A 13 8
Xác suất cần tính bằng
Tổng độ sao của 8 tầng của tòa nhà:
\(4.8=32m\)
Tổng trọng lượng của 10 người khách
\(P=10.m=10.50.10=5000N\)
Thời gian thang máy nâng 10 người lên tầng 8
\(t=10p=600s\)
Công của thang máy thực hiện được:
\(A=P.h=5000.32=160000J\)
Công suất của thang máy:
\(\text{ ℘ }=\dfrac{A}{t}=\dfrac{160000}{600}\approx266,6W\)
Để lên tầng thứ 10, thang máy phải vượt qua 9 tầng. Như vậy phải lên cao một độ cao: h = 9.h1 = 9.3,4 = 30,6m.
Khối lượng của 20 người là: m = 50.m1 = 50. 20 = 1000kg.
Trọng lượng của 20 người là: P =10.m = 10.1000 = 10000N.
Vậy công phải tiêu tốn cho mỗi lần thang lên tối thiểu là:
A = P. h = 10000.30,6 = 306000J
Công suất tối thiểu của động cơ thang máy phải là:
Người ta dùng một động cơ có công suất lớn gấp đôi mức tối thiểu trên nên công của động cơ sinh ra là:
A’ = P’.t = 2.P.t = 2.A = 2.306000 = 612000J = 0,17 kWh
Số tiền chi phí cho mỗi lần thang máy đi lên:
T = 0,17.800 = 136 (đồng)
Tóm tắt:
a. m1 = 500 kg
m2 = 300 kg
t = 10 s
h = 3 . 5 = 15 m => h = s = 15 m
Amin = ?
b. P = ?
Giải
a. Tổng trọng lượng của thang máy và thùng hàng là:
\(P=P_1+P_2=10
.
m_1+10
.
m_2=10
.
500+10
.
300=8000\left(N\right)\)
Công nhỏ nhất của lực để thực hiện việc đó là:
\(A_{min}=F
.
s=P
.
h=8000
.
15=120000\left(J\right)\)
b. Công suất của thang máy:
\(P=\dfrac{A_{min}}{t}=\dfrac{120000}{10}=12000\left(W\right)\)
Tóm tắt:
\(m_1=500kg\\ m_2=300kg\\ t=10s\\ h=3m=\left(10-5\right).3=15m\\ ------\\ A=?J\\ P=?W\)
Giải:
a. Trọng lượng của cả thang máy và thùng hàng đó: \(P=\left(m_1+m_2\right).10\\ =\left(500+300\right).10=8000\left(N\right)\)
Công nhỏ nhất của lực cặng để thực hiện việc đó: \(A=P.h=8000.15=120000\left(J\right)\)
b. Công suất của thang: \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{120000}{10}=12000\left(W\right).\)
trọng lượng thang máy P=10m=8000 N
chiều cao của 7 tầng h=4.7=28m
công để thang máy đi lên A=8000.28=224000 J
công suất... P (hoa)=A/t=224000/32=7000W
bạn xem xem nó có phải là tính côn suất từ tầng1-7 k nhé
Vì thang máy đi từ tầng 1 lên tầng 7 nên sẽ đi qua 6 tầng
\(\Rightarrow s=4\cdot6=24\left(m\right)\)
Ta có: \(P=10m=10\cdot800=8000\left(N\right)=F\)
\(\Rightarrow A=Fs=8000\cdot24=192000\left(J\right)\)
\(\Rightarrow\rho=\dfrac{A}{t}=\dfrac{192000}{32}=6000\left(W\right)\)
*P/s: \(\rho\) tạm hiểu là công suất nhá