K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2015

ta có trong già thiết a là số hửu tỉ suy ra số đối của a là -a

nên số đối của số đối của a là; -(-a)=a

nên số đối của số đối của 1 số hửu tỉ a chính là a

 

11 tháng 6 2015

Số đối của a là \(\frac{1}{a}\)

=> Số đối của số đối của a là \(\frac{1}{\frac{1}{a}}=1:\frac{1}{a}=1.a=a\)

11 tháng 6 2015

Ta có:

số đối của a=-a

số đối của số đối của a=-(-a)=a

nên số đối của số đối của 1 số hữu tỉ a=a

11 tháng 6 2015

đúng mk cũng nghĩ như vậy **** cho Tuân nhá, mk ko trả lời nên **** bạn ấy đi
 

10 tháng 9 2017

Số đối của a= -a vi /-a/= a

=> số đối của -a= a

10 tháng 9 2017

=> số đối của a = -a mà |-a| = a => đpcm

8 tháng 11 2016

Gọi x là 1 số hữu tỉ âm (1)

=> x<0

=>\(\frac{1}{x}< 0\) (2)

mà x và \(\frac{1}{x}\) là 2 số nghịch đảo (3)

Từ (1); (2) và (3)

=> Số nghịch đảo của 1 số hữu tỉ âm là 1 số hữu tỉ âm (đpcm)

28 tháng 5 2015

a) Tổng của 4 số là 1 số dương nên chắc chắn trong 4 số đó có 1 số dương

Bớt số dương đó ra => còn lại 12 số . Chia 12 số đó thành 3 nhóm, mỗi nhóm có 4 chữ số

=> Giá trị mỗi nhóm là số dương => Tổng 12 số đó dương

Cộng với số dương đã bớt ra => tổng của 13 số đã cho dương

28 tháng 5 2015

Nhìn vào cái này thì thấy cái khác quay, hoa mắt quá !!!