nêu nhận xét về hiệu điện thế giữa hai đầu nguồn điện và hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiệu điện thế được tạo ra nhờ sự chênh lệch điện thế giữa hai cực
Kí hiệu: U
Đơn vị: V
Dụng cụ đo HĐT: Vôn kế
Cách mắc: Mắc HĐT mắc song song với mạch điện
Hiệu điện thế được tạo ra nhờ sự chênh lệch điện thế giữa hai cực
Kí hiệu: U
Đơn vị: V
Dụng cụ đo HĐT: Vôn kế
Cách mắc: Mắc HĐT mắc song song với mạch điện
Đáp án: D
Số vôn ghi trên nguồn điện là giá trị hiệu điện thế định mức mà nguồn điện đó có thể cung cấp cho các dụng cụ điện.
Đo hiệu điện thế giữa hai đầu của một dụng cụ dùng điện:
- Mắc vôn kế song song với 2 cực của nguồn điện, cực dương của vôn kế nối với cực dương, cực âm nối với cực âm của nguồn điện
bạn tham khảo nha
– Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
– Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây đẫn đó.
chúc bạn học tốt nha
Đáp án D
+ Điện áp hai đầu cuộn dây sớm pha so với dòng điện trong mạch → Z L = 3 R (chuẩn hóa R = 1)
+ Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện bằng 3 lần điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây
Ta có
Đáp án B
Phương pháp: Áp dụng điều kiện lệch pha giữa u, i trong đoạn mạch xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp
Cách giải:
Khi mắc ampe kế thì dòng điện chậm pha so với điện áp hai đầu mạch 1 góc π 6
⇒ Z L R = 3 3 ⇒ R = Z L 3
Khi mắc vôn kế thì hiệu điện thế hai đầu vôn kế chậm pha π 4 so với hai đầu mạch nên:
⇒ Z = R 2 + ( Z L - Z C ) 2 ⇒ U U C = Z L 6 Z L ( 3 + 1 ) ⇒ U = 150 V
Đáp án B
Sử dụng định luật Ôm cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp
Cách giải: Ban đầu mạch RLC nối tiếp nhưng dùng Ampe kế nối tắt qua tụ nên đoạn mạch chỉ còn còn RL.
Do I trễ pha so với u một góc π 6 nên ta có: tan π 6 = Z L R = 1 3 ⇒ R = 3 Z L
Khi thay thế ampe kế bằng vôn kế thì vôn kế đo giá trị hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ C. mạch RLC nối tiếp và điện áp tức thời trên tụ trễ pha π 4 so với điện áp trên đoạn mạch. Ta có giản đồ vecto:
mà U A B = I . Z = I . R 2 + Z L - Z C 2 = I . 2 R
U C = I . Z C = I . 1 3 + 1 . R
Lập tỉ số
-hiệu điện thế giữa hai đầu nguồn điện: khác 0 (nếu chưa hết pin)
-hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện: bằng 0 khi chưa mắc vào mạch
khác 0 khi mắc vào mạch (pin còn điện)