vì sao tỉ số 2 hỗn số \(a\frac{1}{b}\)và \(b\frac{1}{a}\)luôn luôn bằng phân số \(\frac{a}{b}\)?
( chú ý ; giải bằng 2 cách khác nhau)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C1: \(a\frac{1}{b}=\frac{ab+1}{b};b\frac{1}{a}=\frac{ab+1}{a}\)
=> \(a\frac{1}{b}:b\frac{1}{a}=\frac{ab+1}{b}:\frac{ab+1}{a}=\frac{a}{b}\)
C2: \(\frac{a}{b}=\frac{a\left(1+\frac{1}{ab}\right)}{b\left(1+\frac{1}{ab}\right)}=\frac{a+\frac{1}{b}}{b+\frac{1}{a}}=\frac{a\frac{1}{b}}{b\frac{1}{a}}\)
\(a\frac{1}{b}:b\frac{1}{a}=\frac{ab+1}{b}:\frac{ab+1}{a}=\frac{ab+1}{b}\cdot\frac{a}{ab+1}=\frac{a}{b}\)
\(a\frac{1}{b}=a+\frac{1}{b}=\frac{ab+1}{b}\)
\(b\frac{1}{a}=b+\frac{1}{a}=\frac{ab+1}{a}\)
=> \(\frac{a\frac{1}{b}}{b\frac{1}{a}}=\frac{ab+1}{b}:\frac{ab+1}{a}=\frac{ab+1}{b}.\frac{a}{ab+1}=\frac{a}{b}\)
Ta có:
\(\dfrac{a\dfrac{1}{b}}{b\dfrac{1}{a}}=\dfrac{\dfrac{ab+1}{b}}{\dfrac{ab+1}{a}}=\dfrac{ab+1}{b}.\dfrac{a}{ab+1}=\dfrac{a}{b}\)
Vậy...........
Chúc bạn học tốt!!!
a) Nhân chéo ta có:
a . b = ( -a ) . ( -b )
ab = ab
Vậy 2 phân số này luôn = nhau
b) Nhân chéo ta có:
-a . b = a . ( -b )
-ab = -ab
Vậy 2 phân số này luôn bằng nhau
a)
- Ta xét phân số trung gian là \(\frac{20}{33}\)
Ta thấy : \(\frac{20}{31}>\frac{20}{33}>\frac{19}{33}\)
\(\Rightarrow\frac{20}{31}>\frac{19}{33}\)
- Ta xét phân số trung gian là \(\frac{12}{2}\)
Ta thấy : \(\frac{12}{5}< \frac{12}{2}< \frac{5}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{12}{5}< \frac{5}{2}\)
b) gọi phân số đó là \(\frac{a}{6}\)
theo bài ra :
\(\frac{1}{2}< \frac{a}{6}< \frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{6}{12}< \frac{2a}{12}< \frac{9}{12}\)
\(\Rightarrow6< 2a< 9\)
\(\Rightarrow2a=8\)
\(\Rightarrow2a=8:2\)
\(\Rightarrow a=4\)
Vậy phân số đó là \(\frac{4}{6}\)
- Ta có trên trục số 2 điểm A và B lần lượt là : \(\frac{a}{b},\frac{c}{d}\)
mà trên trục số \(\frac{a}{b}\)nằm bên trái \(\frac{c}{d}\)=) \(\frac{a}{b}< \frac{d}{c}\)
- Như ta đã biết : Nếu \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)=) \(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\)
- Mà kí hiệu \(\frac{a+c}{b+d}\)là C
Vậy ta luôn có \(C\)nằm giữa \(A,B\)=) Trên trục số,giữa 2 điểm biểu diễn 2 số hữu tỉ \(\frac{a}{b}\)và \(\frac{c}{d}\)luôn tồn tại 1 điểm biểu diễn số hữu tỉ khác ( ĐPCM )
có ai trả lời hộ mình câu hỏi này ở trong trang cá nhân của mình ko
1/ b/ \(\frac{-a}{-b}=\frac{a}{b}=>\frac{-a}{-b}=\frac{a}{b}\)
2/ \(\frac{3}{-4}=\frac{-3}{4};\frac{-5}{-7}=\frac{5}{7};\frac{2}{-9}=\frac{-2}{9};\frac{-11}{-10}=\frac{11}{10}\)
tik nha chúc m.n zui zẻ trong năm ms!!! HAPPY NEW YEAR 2016!!!!!!!!!!!!
1/ a/ \(\frac{a}{-b}=-\left(\frac{a}{b}\right);\frac{-a}{b}=-\left(\frac{a}{b}\right)=>\frac{a}{-b}=\frac{-a}{b}\)
Tỉ số giữa 2 hỗn số cho trên là: \(a\frac{1}{b}:b\frac{1}{a}=\frac{ab+1}{b}:\frac{ab+1}{a}=\frac{ab+1}{b}\cdot\frac{a}{ab+1}=\frac{\left(ab+1\right)\cdot a}{b\left(ab+1\right)}=\frac{a}{b}\)
=> đpcm