K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 + mẹ = 2

vì 3 là bố

trong đó 2 là 2 người

20 tháng 12 2016

3+9=2 nhớ 1

18 tháng 5 2017

1/2+ y/1=3/x

1/2+2y/2=3/x

1+2y/2=3/x

1+2y.x=2.3

vì 1+2y là lẻ suy ra thuộc ước lẻ của 6 thuộc -+1,-+3

nếu x=1, y= 0

nếu x=-1 thì y=-2

nếu x=3 thì y= 1

nếu x=-3 thì y= -2

mk ko chắc lắm, tóm lại cách làm là vậy đó

20 tháng 2 2021

\(3\left(x-2\right)+4\left(x-5\right)=23\)

\(\Rightarrow3x-6+4x-20-23=0\)

\(\Rightarrow7x-49=0\)

\(\Rightarrow x=7\)

20 tháng 2 2021

    3(x-2)+4(x-5)=23

<=>3x-6+4x-20=23

<=>7x-26=23

<=>7x=49

<=>x=7

Vậy x=7

Bài 1: 

a) Ta có: \(\dfrac{17}{6}-x\left(x-\dfrac{7}{6}\right)=\dfrac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{17}{6}-x^2+\dfrac{7}{6}x-\dfrac{7}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2+\dfrac{7}{6}x+\dfrac{13}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow-12x^2+14x+13=0\)

\(\Delta=14^2-4\cdot\left(-12\right)\cdot13=196+624=820\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{14-2\sqrt{205}}{-24}=\dfrac{-7+\sqrt{205}}{12}\\x_2=\dfrac{14+2\sqrt{2015}}{-24}=\dfrac{-7-\sqrt{205}}{12}\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\dfrac{3}{35}-\left(\dfrac{3}{5}-x\right)=\dfrac{2}{7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{5}-x=\dfrac{3}{35}-\dfrac{10}{35}=\dfrac{-7}{35}=\dfrac{-1}{5}\)

hay \(x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{-1}{5}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{5}\)

12 tháng 7 2021

ai giúp mik vs

11 tháng 6 2017

1 + 3 + 5 + ..... + x = 1600

Áp dụng công thức tính dãy số ,ta có :

\(\frac{\left[\left(x-1\right):2+1\right].\left(x+1\right)}{2}=1600\)

\(\left[\frac{x-1}{2}+1\right]\left(x+1\right)=3200\)

\(\frac{\left(x+1\right)}{2}.\left(x+1\right)=3200\)

\(\left(x+1\right)^2=6400=80^2=\left(-80\right)^2\)

Mà x là số tự nhiên 

=> x + 1 = 80 

=> x = 79

Ta có :

2480 - 1570 + (200 - x + 5) = 1010

200 - x + 5 = 100

x - 5 = 100

x = 105 

24 tháng 4 2022

ko tick , van con 1 bài

24 tháng 4 2022

Bài 2

bd à

Mình làm câu a, b gộp lại 1 chỗ luôn nha cậu:vvvv (tại nó thực hiện dc cùng lúc, mà nếu k mk tách ở phần dưới nha)

 P(x)=`\(x ^ 2 - 2 x -5 x^2 +3x ^3 -4x^4 +7 x ^2\)

`P(x)=(x^2-5x^2+7x^2)+3x^3-4x^4-2x`

`P(x)=3x^2+3x^3-4x^4-2x`

S.xếp: `P(x)=-4x^4+3x^3+3x^2-2x`

`c,`

Bậc của đa thức `P(x)` là bậc `4`

`d,`

Thay `x=0` vào đa thức `P(x)`

`P(0)=-4*0^4+3*0^3+3*0^2-2*0=0+0+0-0=0`

Vậy, `x=0` là nghiệm của đa thức.

Nếu là đa thức thì mình giúp được, nma kiểu c/minh nâng cao thì tớ k nghĩ là tớ đủ khả năng làm, vì dạo h tớ đang học chuyên anh để mai thi hsg nên k có tgian học nâng cao cho lắm:").

20 tháng 10 2015

Bài này mình làm nhiều chắn lắm rồi

Kết quả x = -2

20 tháng 10 2015

Mình nhầm x+2=0=>x=-2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 7 2021

Nếu em thay $x=9,10,...$ không ra kết quả thì có nghĩa bài toán không có nghiệm $x=9,10,...$ thôi. 

Em xét 3 TH:

$x\geq 7$

$3\leq x< 7$

$x< 3$

Để phá trị tuyệt đối

Còn không có chuyện phải thay $x\leq 7$

30 tháng 7 2021

 Akai Haruma  Chị ơi khi mà kết hợp điều kiện thì phải dùng dấu ngoặc nhọn hay ngoặc vuông ạ ví dụ như 3 TH ở trên ạ 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 8 2023

Đọc đề hơi băn khoăn. $2 x 5$ là $\overline{2x5}$ hả bạn?

15 tháng 8 2023

X= 37 + 2 x 5

x=37+10

x=47