Chuyển hỗn số thành phân số:
2\(\frac{3}{5}\), 5 \(\frac{4}{9}\) \(9\frac{3}{8}\)\(12\frac{7}{10}\)
Chỗ 12 7/10 cách 9 3/8 đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) \(4\frac{3}{10}=\frac{43}{10};21\frac{7}{100}=\frac{2107}{100};7\frac{39}{100}=\frac{739}{100};6\frac{123}{1000}=\frac{6123}{1000}\)
2)\(a,5\frac{2}{10}+7\frac{1}{10}=\frac{52}{10}+\frac{71}{10}=\frac{123}{10}\)
\(b,5\frac{6}{7}-3\frac{5}{7}=\frac{41}{7}-\frac{26}{7}=\frac{15}{7}\)
\(c,8\frac{3}{5}x2\frac{6}{7}=\frac{43}{5}x\frac{20}{7}=\frac{172}{7}\)
\(d,1\frac{3}{10}:5\frac{7}{8}=\frac{13}{10}:\frac{47}{8}=\frac{13}{10}x\frac{47}{8}=\frac{611}{80}\)
3) \(7\frac{9}{10}và4\frac{9}{10}\)
Ta có: \(7\frac{9}{10}=\frac{79}{10};4\frac{9}{10}=\frac{49}{10}\)
Suy ra: \(\frac{79}{10}>\frac{49}{10}hay7\frac{9}{10}>4\frac{9}{10}\)
\(6\frac{3}{10}và6\frac{5}{9}\)
Ta có: \(6\frac{3}{10}=\frac{63}{10};6\frac{5}{9}=\frac{59}{9}\)
Suy ra: \(\frac{63}{10}>\frac{59}{9}hay6\frac{3}{10}>6\frac{5}{9}\)
\(a.\frac{-3}{5}< \frac{1}{-2}< \frac{-5}{-12}< \frac{2}{3}< \frac{3}{2}\)
\(b.\frac{6}{-5}< \frac{7}{-6}< \frac{9}{-10}< \frac{-2}{-5}< \frac{3}{4}\)
\(c.\frac{4}{-9}< \frac{-7}{21}< \frac{4}{-15}< \frac{8}{12}< \frac{24}{15}\)
Hok tốt :D
1.Chuyển các hỗn số sau thành phân số:
\(2\frac{1}{3}\)= \(\frac{7}{3}\)
\(4\frac{2}{5}=\frac{22}{5}\)
\(3\frac{1}{4}=\frac{12}{4}\)
\(9\frac{5}{7}=\frac{68}{7}\)
\(10\frac{3}{10}=\frac{103}{10}\)
2.Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính:
\(\alpha.\)\(2\frac{1}{3}+4\frac{1}{3}=\frac{7}{3}+\frac{13}{3}=\frac{20}{3}\)
b. \(9\frac{2}{7}+5\frac{3}{7}=\frac{65}{7}+\frac{38}{7}=\frac{103}{7}\)
c. \(10\frac{3}{10}+4\frac{7}{10}=\frac{103}{10}+\frac{47}{10}=\frac{150}{10}\)=\(15\)
d. \(2\frac{1}{3}+5\frac{1}{4}=\frac{7}{3}+\frac{21}{4}=\frac{21}{12}+\frac{63}{12}=\frac{84}{12}\)= 7
e. \(3\frac{2}{5}+2\frac{1}{7}=\frac{17}{5}+\frac{15}{7}=\frac{119}{35}+\frac{75}{35}=\frac{194}{35}\)
g. \(8\frac{1}{6}+2\frac{1}{7}=\frac{49}{6}+\frac{15}{7}=\frac{342}{42}+\frac{90}{42}=\frac{432}{42}\)
Ta có :
\(S=\frac{3}{2}+\frac{4}{3}+\frac{5}{4}+\frac{6}{5}+\frac{7}{6}+\frac{8}{7}+\frac{9}{8}+\frac{10}{9}+\frac{11}{10}+\frac{12}{11}\)
\(S=\frac{2+1}{2}+\frac{3+1}{3}+\frac{4+1}{4}+...+\frac{11+1}{11}\)
\(S=\left(1+\frac{1}{2}\right)+\left(1+\frac{1}{3}\right)+\left(1+\frac{1}{4}\right)+...+\left(1+\frac{1}{11}\right)\)
\(S=\left(1+1+1+...+1\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{11}\right)\)
\(S=10+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{11}\right)>10\)
\(\Rightarrow\)\(S>10\)
Vậy \(S>10\)
Chúc bạn học tốt ~
2 3/5 = 13/5
5 4/9= 49/9
9 3/8 =75/8
12 7/10= 127/10
Đúng ko
K mk nha
Phân số lớn nhất :\(\frac{9}{10}\)
Phân số bé nhất :\(\frac{1}{2}\)
1. a) Ta có BCNN(12, 15) = 60 nên ta lấy mẫu chung của hai phân số là 60.
Thừa số phụ:
60:12 =5; 60:15=4
Ta được:
\(\frac{5}{{12}} = \frac{{5.5}}{{12.5}} = \frac{{25}}{{60}}\)
\(\frac{7}{{15}} = \frac{{7.4}}{{15.4}} = \frac{{28}}{{60}}\)
b) Ta có BCNN(7, 9, 12) = 252 nên ta lấy mẫu chung của ba phân số là 252.
Thừa số phụ:
252:7 = 36; 252:9 = 28; 252:12 = 21
Ta được:
\(\frac{2}{7} = \frac{{2.36}}{{7.36}} = \frac{{72}}{{252}}\)
\(\frac{4}{9} = \frac{{4.28}}{{9.28}} = \frac{{112}}{{252}}\)
\(\frac{7}{{12}} = \frac{{7.21}}{{12.21}} = \frac{{147}}{{252}}\)
2. a) Ta có BCNN(8, 24) = 24 nên:
\(\frac{3}{8} + \frac{5}{{24}} = \frac{{3.3}}{{8.3}} + \frac{5}{{24}} = \frac{9}{{24}} + \frac{5}{{24}} = \frac{{14}}{{24}} = \frac{7}{{12}}\)
b) Ta có BCNN(12, 16) = 48 nên:
\(\frac{7}{{16}} - \frac{5}{{12}} = \frac{{7.3}}{{16.3}} - \frac{{5.4}}{{12.4}} = \frac{{21}}{{48}} - \frac{{20}}{{48}} = \frac{1}{{48}}\).
\(2\frac{3}{5}=\frac{2x5+3}{5}=\frac{10+3}{5}=\frac{13}{5}\)
\(5\frac{4}{9}=\frac{5x9+4}{9}=\frac{45+4}{9}=\frac{49}{9}\)
\(9\frac{3}{8}=\frac{9x8+3}{8}=\frac{72+3}{8}=\frac{75}{8}\)
\(12\frac{7}{10}=\frac{12x10+7}{10}=\frac{120+7}{10}=\frac{127}{10}\)
\(2\frac{3}{5}=\frac{13}{5}\)
\(5\frac{4}{9}=\frac{49}{9}\)
\(9\frac{3}{8}=\frac{75}{8}\)
\(12\frac{7}{10}=\frac{127}{10}\)