Tìm n biết
2n+7:n+2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : 2n + 7 chia hết cho 2n + 2 .
=> 2n + 2 + 5 chia hết cho 2n + 2
=> 5 chia hết cho 2n + 2
=> 2n + 2 thuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}
=> 2n = {-7;-3;-1;3}
=> n = rỗng
a) 2n-6+7 chia het n- 3
=> 7 chia het n-3
n-3={+1-+-7}
n={-4,2,4,10} loai -4 di
b) n^2+3 chia (n+1)
n^2+n-n-1+4 chia n+1
n+ 1={+-1,+-2,+-4}
n={-5,-3,-2,0,1,3} loai -5,-3,-2, di
n={013)
a : 2n + 1 ⋮ n - 3 <=> 2n - 6 + 7 ⋮ n + 3 <=> 2( n - 3 ) + 7 ⋮ n - 3
=> 7 ⋮ n - 3 => n - 3 thuộc ước của 7 => U(7) = { 1 ; 7 }
=> n - 3 = { 1 ; 7 }
=> n = { 4 ; 11 }
b ) n2 + 3 ⋮ n + 1 <=> n2 - 1 + 4 ⋮ n + 1 => ( n - 1 ) ( n + 1 ) + 4 ⋮ n + 1
=> 4 ⋮ n + 1 <=> n + 1 thuộc ước của 4 => Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }
=> n + 1 = { 1 ; 2 ; 4 }
=> n = { 0 ; 1 ; 3 }
a) 2n+1 chia hết cho n-3=>2n-6+7 chia hết cho n-3=>7 chia hết cho n-3=>n-3 thuộc Ư(7) từ đó tính tiếp
n2 - 2n + 7 chia hết cho n - 1
n2 - n - n + 7 chia hết cho n - 1
n.(n - 1) - n + 7 chia hết cho n - 1
=> n + 7 chia hết cho n - 1
=> n - 1 + 8 chia hết cho n - 1
=> 8 chia hết cho n - 1
=> n -1 thuộc Ư(8) = {1 ; 2 ;4 ; 8}
Ta có bảng sau :
n - 1 | 1 | 2 | 4 | 8 |
n | 2 | 3 | 5 | 9 |
Mình đồng ý cách làm của bạn Kurosaki Akatsu
Bạn Dương Tuấn Mạnh nên làm theo cách bạn ấy
Nếu ai thấy mình nói đúng thì nha
n2-2n+7 chia hết cho n-1
=>n2-n+7-n chia hết cho n-1
=>n(n-1)+7-n chia hết cho n-1
=>7-n chia hết cho n-1
=>-(7-n) chia hết cho n-1
=>n-7 chia hết cho n-1
=>n-1-6 chia hết cho n-1
=>6 chia hết cho n-1
=>n-1=-6;-3;-2;-1;1;2;3;6
=>n=-5;-2;-1;0;2;3;4;7
n-2 chia hết cho n-2
=> 2(n-2) chia hết cho n-2
mà 2n+7 chia hết cho n-2
nên 2n+7- 2(n-2) chia hết cho n-2
=> 2n+7- 2n+4 chia hết cho n-2
=> 11 chia hết cho n-2
vậy n-2 thuộc ước của 11
đến đay dễ r tự giải nhé
theo mình thì nó giải thế này
ta có 2n+7 chia hết cho n+2
=>2n+4-4+7 chia hết cho n+2
=>(2n+4)-3 chia hết cho n+2
=>2(n+2)-3 chia hết cho n+2
vì n+2 chia hết cho n+2=>2(n+2) chia hết cho n+2
=>3 chia hết cho n+2 => n+2 thuộc Ư(3)
Mà Ư(3) = {1;3} nên n+2 bằng 1 hoặc n+2 bằng 3
+ Nếu n+2=1
n=1-2=1+(-2)=-(2-1)=-1(loại vì n thuộc N)
+ Nếu n+2= 3
n=3-2=1(thỏa mãn)
Vậy n=1 thì 2n+7 chia hết cho n+2
2n + 7 chia hết cho n + 2
=> (2n + 4) + 3 chia hết cho n + 2
=> 2(n + 2) + 3 chia hết cho n + 2
Vì 2(n + 2) chia hết cho n + 2
=> 3 chia hết cho n + 2
=> n + 2 là ước của 3
=> n + 2 \(\in\){1;3;-1;-3}
Ta có bảng sau
Vậy n = -1; 1; -3; -5