cửa hàng trong trong 3 buổi bán gạo được 1/4 số gạo .buổi sáng bán được 2/5 số gạo đó ,buổi chiều bán 2/5 số gạo còn lại .hỏi buổi tối cửa hàng bán được bao nhiêu tạ gạo?
mọi người giúp mình với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi: 2 tạ 50kg = 250kg
Buổi sáng cửa hàng bán được là:
250 x \(\dfrac{2}{5}\) = 100 (kg)
Số gạo còn lại là:
250 - 100 = 150 (kg)
Buổi tối cửa hàng bán được là:
150 - (150 x \(\dfrac{2}{5}\)) = 90 (kg)
Đ/S:.........
Phân số chỉ 77 kh gạo : 3/5 - 2/7 = 11/35 ( số gạo )
Số gạo của cửa hàng : 77 : 11/35 = 245 kg
các bạn giúp mình bài này với mình cảm ơn nhiều!!
TL
45 kg ứng với số phần so với số kg còn lại sau khi bán xong buổi sáng là :
5-2 = 3 ( phần )
Số kg còn lại sau khi bán xong buổi sáng là :
45 : 3535 = 75 ( kg )
75 kg chiếm số phần so với số gạo ban đầu là :
8-3= 5 ( phần )
Số gạo cửa hàng đã bán là :
75 : 5858 = 120 ( kg )
đổi 120 kg = 1,2 tạ
Đs : 1,2 tạ gạo
HT
Đổi 1 tạ rưỡi = 150 kg
Số gạo buổi sáng cửa hàng bán được là :
150 x 30 : 100 = 45 ( kg )
Số gạo còn lại sau khi cửa hàng bán buổi sáng là :
150 - 45 = 105 ( kg )
Số gạo buổi chiều bán được là :
105 x 40 : 100 = 42 ( kg )
Số gạo buổi tối cửa hàng bán được là :
150 - ( 45 + 42 ) = 63 ( kg )
Đáp số : 63 kg gạo .
;D
đổi 1 tạ rưỡi gạo =150kg
buổi sáng bán được số kg gạo là 150 chia 100 nhân 30 =45 {kg]
buổi chiều bán dược số kg gạo là 150 chia 100 nhân 40 = 60 [kg]
buổi tối bán được số kg gạo là 150-[45+60] = 45 [kg]
đáp số 45 kg
Số gạo cửa hàng bán được vào buổi sáng là:
80 : 4 = 20 (kg)
Số gạo cửa hàng bán được vào buổi chiều là:
80 : 5 = 16 (kg)
Số gạo cửa hàng còn lại là:
80 – 20 – 16 = 44 (kg)
Đáp số: 44kg
Buổi chiều cửa hàng bán được là :
(65-15)\(\times\)2/5 = 20 (tạ )
Cả 2 buổi cửa hàng bán số gạo là :
20+15=35 (tạ)
Đáp số : 35 tạ
tym cho mk nha
1 tạ = 100kg
Buổi chiều bán được:
( 100 - 30 ) x 3/5 = 42 ( kg )
Đáp số: 42kg
P(x) = x3 + 3x – 4
Nếu đa thức trên có nghiệm là a (đa thức có chứa nhân tử ( x – a) thì nhân tử còn lại có dạng x2 + bx = c suy ra – ac = – 4 suy ra a là ước của – 4
Vậy trong đa thức với hệ số nguyên nghiệm nguyên nếu có phải là ước của hạng tử không đổi.
Ước của (– 4) là –1; 1; – 2; 2; – 4; 4. Sau khi kiểm tra ta thấy 1 là nghiệm của đa thức. Suy ra đa thức chứa nhân tử ( x – 1).
Do vậy ta tách các hạng tử của đa thức làm xuất hiện nhân tử chung ( x – 1)