K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2016

Hình như có cả abc khac 0 nữa mà nếu như z thì giải nè

Từ a+b+c=0 =>a= - (b+c)

a^2 = (b+c)^2

b= - (a+c)

b^2= (a+c)^2

c= - (a+b)

c^2=(a+b)^2

M= 1/a^2+b^2-(a+b)^2  + 1/a^2+c^2-(a+c)^2  + 1/b^2+c^2-(b+c)^2

M= 1/-2ab + 1/-2ac + 1/-2bc

M= -c/2abc + -b/2abc + -a/2abc

M= -(a+b+c)/2abc

mà a+b+c=0

Vậy M=0

26 tháng 11 2016

\(có.a+b+c=0=>a+b=-c=>\left(a+b\right)^2=\left(-c\right)^2=>a^2+2ab+b^2=c^2=>a^2+b^2-c^2=-2ab\)

Tương tự ta có \(a^2+c^2-b^2=-2ac\)

                  \(b^2+c^2-a^2=-2bc\)

Do đó \(M=\frac{1}{-2ab}+\frac{1}{-2ac}+\frac{1}{-2bc}=\frac{-1}{2ab}+\frac{-1}{2ac}+\frac{-1}{2bc}=\frac{-c}{2abc}+\frac{-b}{2abc}+\frac{-a}{abc}=\frac{-c-b-a}{2abc}=\frac{-\left(a+b+c\right)}{2abc}=0\left(do.a+b+c=0\right)\)

31 tháng 7 2019

https://olm.vn/hoi-dap/detail/48946023107.html              vào trang đó coi rồi

ta có a+b+c=0 => a+b=-c => a^2 +b^2 =c^2-2ab

tương tự a^2 + c^2 =b^2-2ac

               b^2 + c^2 =a^2-2bc

thế cào A= -1/2ab + -1/2ac + -1/2bc = -(c+a+b)/2abc=0 (vì a+b+c=0 )

31 tháng 7 2019

  ta có:a^3+b^3+c^3=3abc 
<=>(a+b)^3+c^3-3ab(a+b)-3abc=0 
<=>(a+b+c)[(a+b)^2+(a+b)c+c^2]-3ab(a+b... 
<=>(a+b+c)(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac)=0 
<=>1/2(a+b+c)[(a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2]... 
do a,b,c doi mot khac nhau nen PT<=>a+b+c=0(DPCM)

lộn nha không phải cái trang đó đâu cái này này 

15 tháng 9 2016

Ta có A = \(\frac{a^2}{1bc}+\frac{b^2}{ac}+\frac{c^2}{ab}=\frac{a^3++b^3+c^3}{abc}\)

Xét phần tử ta có

a3 + b3 + c3 

= a3 + b3 + 3ab(a + b) + c- 3ab(a + b)

= (a + b)3 + c3 - 3ab(a + b)

= (a + b + c)[(a + b)2 - c(a + b) + c2] - 3ab(a + b)

= - 3ab(-c)

= 3abc

Thế vào tìm được A = 3

15 tháng 9 2016

vì a+b+c=0

=>a;b;c=0

Ta có a^2/bc+b^2/ac+c^2/ab

=> A=0

20 tháng 6 2016

a)\(\left(\frac{5}{2}-\frac{4}{3}\right).\frac{6}{7}+\left(-\frac{3}{2}\right)^5:\left(-\frac{3}{2}\right)^3=\left(\frac{15}{6}-\frac{8}{6}\right).\frac{6}{7}+\left(-\frac{3}{2}\right)^2=\frac{7}{6}.\frac{6}{7}+\frac{9}{4}=\frac{9}{4}\)

29 tháng 11 2016

\(\frac{a^3}{b+c}+\frac{b^3}{a+c}+\frac{c^3}{a+b}=\frac{a^4}{ab+ac}+\frac{b^4}{ba+bc}+\frac{c^4}{ca+cb}\)

\(\ge\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{2\left(ab+bc+ca\right)}\ge\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{2\left(a^2+b^2+c^2\right)}=\frac{1}{2}\)

Ta có: 

M=1/a^2+1/b^2+1/c^2 = (a^2b^2 + b^2c^2 + c^2a^2)/a^2b^2c^2 

Bình phương 2 vế a+b+c=0 
=> a^2+b^2+c^2 = -2(ab+bc+ca) 
=> (a^2 +b^2 +c^2)^2 =4 [a^2b^2 + b^2c^2 + c^2a^2 + 2abc(a+b+c)] 
=> (a^2 +b^2 +c^2)^2/4 = a^2b^2 + b^2c^2 + c^2a^2 

=> M = [(a^2 +b^2 +c^2)/2abc]^2 

Vì a,b,c là các số hữu tỷ 
=> M là bình phương của số hữu tỷ

20 tháng 11 2018

\(M=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}=\frac{a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2}{a^2b^2c^2}\)

\(=\frac{\left(ab+bc+ca\right)^2-2b^2ac-2c^2ab-2a^2bc}{a^2b^2c^2}\)

\(=\frac{\left(ab+bc+ca\right)^2-2abc\left(a+b+c\right)}{a^2b^2c^2}\)

\(=\frac{\left(ab+bc+ca\right)^2}{a^2b^2c^2}=\left(\frac{ab+bc+ca}{abc}\right)^2\) là bình phương 1 số hửu tỉ.