K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2016

n là tất cả các số nguyên 

VD : n = 1

1 + 3 = 4 chia hết cho 1 + 3 = 4

30 tháng 11 2023

Ta có: n2+4=(n-3).n+3n+4

Vì n2+4⋮n-3 và (n-3).n⋮n-3 nên 3n+4⋮n-3

Lại có: 3n+4=(n-3).3+13

Vì 3n+4⋮n-3 và (n-3).3⋮n-3 nên 13⋮n-3

⇒ n-3ϵ{1;-1;13;-13}

⇒ nϵ{4;2;16;-10}

Vậy ...

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6 2024

1/ Đề là $11y$ hay $11^y$ vậy bạn? Bạn xem lại đề.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6 2024

2/

$n\vdots 65, n\vdots 125$
$\Rightarrow n=BC(65,125)$

$\Rightarrow n\vdots BCNN(65,125)$

$\Rightarrow n\vdots 1625$

$\Rightarrow n=1625k$ với $k$ tự nhiên.

$n=1625k=5^3.13.k$

Nếu $k=1$ thì $n$ có $(3+1)(1+1)=8$ ước (loại) 

Nếu $k>1$ thì $n$ có ít nhất $(3+1)(1+1)(1+1)=16$ ước nguyên tố.

$n$ có đúng 16 ước nguyên tố khi mà $k$ là 1 số nguyên tố.

Vậy $n=1625p$ với $p$ là số nguyên tố. 

6 tháng 5 2018

Trả lời

\(2n-3⋮n+1\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)-5⋮n+1\)

\(\Rightarrow5⋮n+1\)

Vì \(n\inℤ\Rightarrow n+1\inℤ\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;5;-5;1\right\}\)

Ta có bảng giá trị

n+1-1-515
n-2-604

Đối chiếu điều kiện \(n\inℤ\)

Vậy \(n\in\left\{-2;-6;0;4\right\}\)

6 tháng 5 2018

Vì 2n-3chia hết cho n+1 {n e Zsao}

=>2{n+1}-5 chia hết cho n-1 [mà 2{n-1} chia hết cho n-1]

=>n-1 e Ư{-5}={-1;-5;1;5}

=>n e [0;-4;2;6]

16 tháng 7 2015

Để 18n + 3chia hết cho  7 

=> 18n + 3 là bội của 7 ( 0; 7;14;21;28;....)

Vì n là số tự nhiên => bội của 7 -  3 phải chia hết cho 18 

=> n = (21 ; ...)

(+) 18n + 3  = 21 => 18n = 18 => n = 1 

(+) ......

 

 

9 tháng 1 2018

1) n + 3 chia hết cho n-2

(n-2) + 5 chia hết cho n-2

Mà n-2 chia hết cho n-2

=> 5 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(5)

Ư(5)={1,5}

n - 2 = 1

n = 3

n - 2 -= 5 

n = 7 

n thuộc {3,7}

9 tháng 1 2018

a/ \(n+3⋮n-2\)

Mà \(n-2⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow5⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(5\right)\)

Suy ra :

+) n - 2 = 1 => n = 3

+) n - 2 = 5 => n = 7

+) n - 2 = -1 => n = 1

+) n - 2 = -5 => n = -3

Vậy ............

b/ \(2n+1⋮n-3\)

Mà \(n-3⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮n-3\\2n-6⋮n-3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow7⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(7\right)\)

Suy ra :

+) n - 3  = 1 => n = 4

+) n - 3 = 7 => n = 10

+) n - 3 = -1 => n = 2

+) n - 3 = -7 => n = -4

Vậy ..

28 tháng 7 2017

b) \(n+7⋮n\)

Mà: \(n⋮n\)

\(\Rightarrow7⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(7\right)=1;7;-1;-7\)

Vậy giá trị n cần tìm là: n=1;-1;7;-7

\(n+11⋮n+9\)

\(\Rightarrow\left(n+9\right)+2⋮n+9\)

Do: \(n+9⋮n+9\)

\(\Rightarrow2⋮n+9\)

\(\Rightarrow n+9\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2;-1;-2\right\}\)

Lập bảng giá trị:

n+912-1-2
n-8-7-10-11

Vậy giá trị n cần tìm là: n=-8;-7;-10;-11

\(2n+13⋮n+3\)

\(\Rightarrow2\left(n+3\right)+7⋮n+3\)

Vì: \(2\left(n+3\right)⋮n+3\)

\(\Rightarrow7⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

Lập bảng giá trị:

n+317-1-7
n-24-4-10

Vậy giá trị n cần tìm là: n=-2;4;-4;-10

3 tháng 5 2021

a)n=5

b)X=16;-10;2;4

c)x=113;39;5;3;1;-1;-35;-109

23 tháng 11 2021

Answer:

a) \(\left(n+2\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-3+5\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow5⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow n-3\) là ước của \(5\), ta có:

Trường hợp 1: \(n-3=-1\Rightarrow n=2\)

Trường hợp 2: \(n-3=1\Rightarrow n=4\)

Trường hợp 3: \(n-3=5\Rightarrow n=8\)

Trường hợp 4: \(n-3=-5\Rightarrow n=-2\)

b) Ta có: \(x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)

Vậy để \(x-3\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)

c) Ta có: \(x-2\inƯ\left(111\right)\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{\pm111;\pm37;\pm3;\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-99;-35;1;1;3;5;39;113\right\}\)

d) \(5⋮n+15\Rightarrow n+15\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Trường hợp 1: \(n+15=-1\Rightarrow n=-16\)

Trường hợp 2: \(n+15=1\Rightarrow n=-14\)

Trường hợp 3: \(n+15=5\Rightarrow n=-10\)

Trường hợp 4: \(n+15=-5\Rightarrow n=-20\)

Vậy \(n\in\left\{-14;-16;-10;-20\right\}\)

e) \(3⋮n+24\)

\(\Rightarrow n+24\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-23;-25;-21;-27\right\}\)

f) Ta có:  \(x-2⋮x-2\)

\(\Rightarrow4\left(x-2\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow4x-8⋮x-2\)

\(\Rightarrow\left(4x+3\right)-\left(4x-8\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow11⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;13;1;-9\right\}\)