Có 6 mũi tên. Mũi tên đầu tiên ở ô 10 điểm. Mũi tên thứ hai ở ô 20 điểm. Mũi tên thứ ba ở ô 30 điểm. Mũi tên thứ tư ở ô 40 điểm. Mũi tên thứ năm ở ô 80 điểm. Mũi tên cuối cùng ở ô 100 điểm. Hỏi sáu mũi tên có tất cả bao nhiêu điểm ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tổng số điểm của bi
5.3=15
2.-10=-20
2.0=0
-5.1=-5
vậy bạn bi dc:15+-20+0+-5=-10
tổng số điểm bạn bôn:
2.10=20
3.-5=-15
-10.1=-10
2.5=10
vậy số điểm bạn bôn là:20+-15+-10+10=5
vậy ai lớn hơn bạn biết rùi nhỉ
Sự kiện (1): xảy ra vì
“Mũi tên chỉ vào ô ghi số 3 hoặc 5” có nghĩa là mũi tên chỉ vào một trong hai ô: số 3 hoặc số 5. Do đó chỉ cần mũi tên chỉ vào một trong hai ô này thì sự kiện xảy ra.
Sự kiện (2): không xảy ra vì mũi tên không chỉ vào ô số 4.
Sự kiện (3): không xảy ra vì mũi tên chỉ vào ô số 3 không lớn hơn 5.
Trong tấm bia ta thấy có 2 trong 6 ô là màu đỏ nên xác suất quay ra ô màu đỏ là \(\frac{2}{6} = \frac{1}{3}\)
Trong tấm bia ta thấy chỉ có 1 ô số 3 nên xác suất quay ra ô số 3 là \(\frac{1}{6}\)
Trong 6 ô ta thấy có 4 ô lớn hơn 2 nên xác suất quay ra ô ghi số lớn hơn 2 là \(\frac{4}{6} = \frac{2}{3}\)
Vậy xác suất của biến cố B là thấp nhất và xác suất biến cố C là cao nhất
a) Ô màu trắng được đánh số 1 và số 4 nên số lần mũi tên chỉ vào ô màu trắng là:
\(15 + 23 = 38\) (lần)
Xác suất thực nghiệm của biến cố mũi tên chỉ vào ô có màu trắng là \(\frac{{38}}{{120}} = \frac{{19}}{{60}}\).
b) Dự đoán xác suất thực nghiệm mũi tên chỉ vào mỗi ô là không như nhau.
c) Ô màu đỏ được đánh số 3 và số 6 nên số lần mũi tên chỉ vào ô màu đỏ là:
\(16 + 25 = 41\) (lần)
Xác suất thực nghiệm của biến cố mũi tên chỉ vào ô có màu đỏ là \(\frac{{41}}{{120}}\).
Ô màu xanh được đánh số 2 và số 5 nên số lần mũi tên chỉ vào ô màu xanh là:
\(9 + 32 = 41\) (lần)
Xác suất thực nghiệm của biến cố mũi tên chỉ vào ô có màu xanh là \(\frac{{41}}{{120}}\).
Vì thực nghiệm của biến cố mũi tên chỉ vào ô màu trắng khác xác suất thực nghiệm mũi tên chỉ vào ô màu đỏ và xác suất thực nghiệm mũi tên chỉ vào ô màu xanh \(\left( {\frac{{41}}{{120}} \ne \frac{{19}}{{60}}} \right)\).
Do đó, kết quả thực nghiệm của bạn Thủy là chưa phù hợp với nhận định.
Tổng các tích nhân được bằng với kết quả khai triển của tích (a+b).(c+d)= a.c + a.d + b.c + b.d
a. Các kết quả có thể của thí nghiệm này là: Nai; Cáo; Gấu vì đây là tên của tất cả các động vật xuất hiện trên tấm bìa.
b. Các kết quả có thể để sự kiện Mũi tên không chỉ vào ô Nai xảy ra là: Cáo; Gấu.
c. Nếu mũi tên chỉ vào ô Nai như hình vẽ thì sự kiện “Mũi tên chỉ vào ô Gấu hoặc Nai” có xảy ra.
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Mũi tên chỉ vào ô màu xanh” là: \(\dfrac{9}{{20}}\)
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Mũi tên chỉ vào ô màu vàng” là: \(\dfrac{1}{4}\)
=10+20+30+40+80+100=100+(80+20)+(10+30+40)=280diem