K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔAOC vuông tại C và ΔBOD vuông tại D có

OA=OB

góc O chung

=>ΔAOC=ΔBOD

b: góc CAO+góc IAB=góc OAB

góc OBD+góc IBA=góc OBA

mà góc CAO=góc OBD và góc OAB=góc OBA

nên góc IAB=góc IBA

=>ΔIAB cân tại I

c: IC=ID

ID<IA

=>IC<IA

a) Xét ΔAOC vuông tại C và ΔBOD vuông tại D có 

OA=OB(gt)

\(\widehat{AOC}\) chung

Do đó: ΔAOC=ΔBOD(cạnh huyền-góc nhọn)

26 tháng 2 2020

a, Xét △OBD vuông tại D và △OAC vuông tại C

Có: xOy là cạnh chung

      OB = OA (gt)

=> △OBD = △OAC (ch-gn)

b, Vì △OBD = △OAC (cmt) => OD = OC (2 cạnh tương ứng) và OBD = OAC (2 góc tương ứng)

Ta có: OD + AD = OA và OC + CB = OB

Mà OA = OB (gt) ; OD = OC (cmt)

=> AD =BC

Xét △CIB vuông tại C và △DIA vuông tại D

Có: BC = AD (cmt)

      CBI = DAI (2 góc tương ứng)

=> △CIB = △DIA (cgv-gnk)

=> IC = ID (2 cạnh tương ứng)

c, Xét △AOI và △BOI

Có: OA = OB (gt)

      OI là cạnh chung

       IA = IB (△DIA = △CIB)

=> △AOI = △BOI (c.c.c)

=> AOI = BOI (2 góc tương ứng)

=> OI là tia phân giác của góc AOB

hay OI là tia phân giác của góc xOy

28 tháng 2 2020

Hình chắc bác tự vẽ đc tui vẽ nó chả cân j cả

a) +) Xét Δ AOC vuông tại C  và Δ BOD  vuông tại D có

OA = OB ( gt)

\(\widehat{xOy}\)  : góc chung 

⇒ Δ AOC= Δ BOD ( ch-gn)

b) Từ từ_____ để nghĩ

28 tháng 2 2020

Hehe:)) Nghĩ 1 lúc cx ra câu b r này

b)

+) Xét Δ  AOB có

OA = OB ( gt)

⇒  Δ  AOB cân tại O

⇒ \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\)  tính chất tam giác cân )    (1)

+) Theo câu a ta có Δ AOC= Δ BOD 

⇒  \(\widehat{OAC}=\widehat{OBD}\) ( 2 góc tương ứng)      (2)

+) Ta có \(\hept{\begin{cases}\widehat{OAC}+\widehat{CAB}=\widehat{OAB}\\\widehat{OBD}+\widehat{DBA}=\widehat{OBA}\end{cases}}\)   (3)           ______________________________   Chỗ này mk k bt gt 

Từ (1) ; (2) và (3) \(\Rightarrow\widehat{CAB}=\widehat{DBA}\)

hay \(\widehat{IAB}=\widehat{IBA}\)

+) Xét Δ AIB có 

\(\widehat{IAB}=\widehat{IBA}\)   ( cmt)
=> Δ AIB cân tại I

@@ Học tốt

Chiyuki Fujito ~~~