viết một số câu nói về những cạnh thân thương của quê mình.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Phần đầu thư:
- Nơi viết ngày tháng năm
- Lời xưng hô
2. Phần chính thư:
- Đoạn 1: Nêu mục đích, lý do viết thư
- Đoạn 2: Thăm hỏi tình hình của người nhận thư
- Đoạn 3: Kể cho bạn nghe về tình hình học tập của mình
- Đoạn 4: Nêu ý kiến trao đổi với người nhận thư
3. Phần cuối thư:
- Lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn
- Chữ ký và tên hoặc họ tên
Trong cuộc đời làm người,chúng ta thà sống khổ đau trong sự thật còn hơn là sống trong sự dễ chịu của một lời nói dối.
Trên trải nghiệm của bản thân em,em không tự nhận mình là 1 người trung thực nhất,em không tự nhận là 1 người chưa bao giờ nói dối.Trên Trái Đất này,không ai là người hoàn hỏa nhất cũng chẳng ai là 1 người trung thực nhất.Nhưng thà chúng ta sống trong sự tổn thương của sự thật còn hơn là sống trong sự dễ chịu,sung sướng của cái dối trá.Chúng ta ko nên nói dối trừ trường hợp đặc biệt như là kẻ xấu bắt chúng ta khai ra 1 thứ gì đó quý giá mà mọi người ko được tùy tiện lấy.Chúng ta chỉ nói thật trước mọi người.Nói thật là 1 đạo đức tốt sẽ theo ta trọn đời.
Các bạn ạ,cuộc sống là 1 thứ chúng ta chỉ sử dụng được 1 lần.Hãy tận dụng để làm những việc thật thà và hãy sống trong sự thật và ko được sống trong sự dối trá.
Cô xem đc ko nha!!!
Quê hương có một vị trí quan trọng trong lòng mỗi người. Mỗi người dân Việt Nam đều có tình cảm thiêng liêng gắn bó với quê hương xứ sở của mình. Đối với những con người lao động, nhất là người nông dân, họ đã gắn bó mật thiết với quê hương. Từ lúc cất tiếng khóc chào đời, rồi tuổi thơ đẹp đẽ, những công việc lao động, rồi cuộc sống gia đình, cho tới lúc chết họ đã sống gắn liền với làng quê. Tình cảm yêu quê hương đất nước là một truyền thống tốt đẹp và đáng quý của dân tộc Việt Nam. Cho dù có ở nơi xa nhưng mỗi người vẫn luôn nhớ về quê nhà của mình. Quê hương như một người mẹ hiền ôm ta vào lòng và dành cho ta những gì tốt đẹp nhất. Quê mẹ là nơi ấp ủ tình yêu thương, nơi nuôi ta lớn, dạy dỗ, an ủi che chở cho ta. Quê hương - hai tiếng thân thương mỗi lần nghe thấy chúng ta không khỏi xúc động bồi hồi. Tình yêu quê hương đã ăn sâu vào máu thịt, đi sâu vào lòng mỗi con người. Vì vậy nếu ai chưa nhận thức chưa có tình cảm gắn bó với xứ sở của mình thì hẳn họ chưa được coi là trưởng thành. Quê hương đi vào lòng con người một cách rất tự nhiên. Người ta có thể nhớ tới quê hương đất nước của mình chỉ qua một món ăn bình dị hay một địa danh đã gắn liền với những kỷ niệm đẹp…
Mỗi lần nhớ về kí ức tuổi thơ là biết bao kỉ niệm buồn vui gắn bó với quê hương trong em lại hiện lên. Nơi đó có ngôi nhà nhỏ của em với cánh đồng lúa rộng, bằng phẳng luôn thơm ngát hương lúa – hương vị của đồng quê. Xa xa, là những rặng núi cao nhấp nhô được phủ lên màu xanh của núi rừng. Khi dịp nghỉ hè đến, em cùng các anh chị thường ra thả diều bên bờ sông. Dòng sông bên lở bên bồi, đã gắn bó ngàn đời với quê hương em, mang dòng nước ngọt lành làm tưới mát những ruộng lúa, nương dâu. Khác với thành phố là những tuyến đường tấp nập người qua lại, quê em là những con đường làng vắng vẻ, thấp thoáng mái nhà ngói đỏ xen với những khu vườn tươi xanh, ngập tràn bóng mát. Giờ đây, khi đã đi xa quê hương, em luôn háo hức được trở về nơi chôn rau cắt rốn, nơi đã nuôi dưỡng em khôn lớn trưởng thành.
I used to think I was happy because my children are growing up in the loving arms of the mother and the father's vast sheltered. They always sacrifice for me what best. I really gratitude etched in the hearts of parents. There will be no words that can describe the vastness of motherhood "Maternal love is as wide as the Pacific outpouring". Mother's affection for children from pregnancy until the baby out on life and parenting should be people. I heard the grandmother recalled, were little stubborn and naughty children should be feeding mother really struggled. My father working away from home, with the children that night because she did not look to be asleep, his face pale, her mother would go. Grandmother to cook chicken soup for the mother to eat to get energy. The moment the mother worried sick take me out of this hospital to another hospital Seeking a doctor for children. Since having children, she does not seem to have time for himself, but always the time of the mother and child. Where to go and take me to accompany her mother, her mother went to the market or have jobs. The physician who also commended neighbors and stout so good children happy mother. The evening before bedtime mother often told tales to their children, her image plates, Cinderella, Little Red Riding Hood hour she still bold in my mind, Mom! Thanks mom tells stories brought me to sleep. Thank the mother character after giving me more aware of the value of life and the soul nourished. When I was growing up, she will work harder, because she will have much to teach children and adults to improve themselves over. She taught me to read clearly, it's written so aligned as people say "handwriting streak person". She taught me sort books, clothes tidy so as to be found soon. She taught her daughter to go and talk to older people how to correct that ceremony. Whenever her mother in the kitchen, my mother used to teach the child to the mother to cook. Mom says, "a woman must know how to cook good food for the family." Whenever human weakness or difficulties in life, and often turn to her mother for sharing. At those times, she often heard me say and nodded slightly. But the next day, she will analyze the child that matters to your child know what to do. She said "I know yesterday I was very sad and I wanted to share with her mother. Mother heard me say ready to understand the thinking of the child ", but today, when the mood gets better the mother will help you solve this difficult problem. The eyes, the smile and the nod softly mother has made me feel comforted and shared. Mother's advice gave me the strength and confidence to do things better. Mother is not only the mother but also my best friends in life. For me, she is the woman the most amazing and important. Mom! I really am very grateful mother's merits. What you get today are due to the mother's parenting efforts. Gratitude of your mother will not be able to know in return, thanks to her mother that my daughter has really grown up and being a good citizen of the family, school and society. I will always try to study well to mom feel comfortable. And I will always try to improve ourselves to become a great woman as mother! Thank the best thing for the mother, on the way you're going children need mothers side.
My mother is teacher. She is very beautiful and she is friendly. She has a long black hair. Her forehead is high. She has a high nose. Her eyes are big and round. Her lips are full. Her skin is white. Her hands and leg is long.
Every morning, she get up early and cook. Then, she does housework. And she rides her motorbike to school.
I love my mom very much.
Nơi nào có tình thương yêu thì nơi đó luôn có những điều kỳ diệu”.Tình yêu thương có nghĩa là gì? Đó là thứ tình cảm thiêng liêng, quý báu là sự quan tâm giữa con người và con người với nhau. Vậy tại sao chúng ta cần phải có tình yêu thương? Bởi vì nó thể hiện phẩm chất cao quý của một con người. Có tình yêu thương, con người bỗng trở nên tốt đẹp hơn trong tâm hồn. Nó nuôi dưỡng tâm hồn chúng ta ngày càng hoàn thiện hơn về mặt nhân cách, nhân phẩm, đạo đức. Nhờ có tình yêu thương mà những nỗi đau, vết thương trong tâm hồn dường như được hàn gắn, khiến cho xã hội ngày một tốt đẹp hơn, phát triển tốt hơn. Dẫn chứng mà chúng ta dễ dàng thấy được đó chính là những phong trào kêu gọi sự giúp đỡ đồng bào miền Trung bị lũ lụt hàng năm hoành hành, vùng đồng bằng Sông Cửu Long bị thiên tai tàn phá nặng nề. Khi đất nước Nhật Bản bị sóng thần ập vào tàn phá đã để lại biết bao hậu quả đau thương về người, về của cho đất nước này. Tình yêu thương đã được nhân rộng khắp thế giới khi mà phong trào ủng hộ giúp đỡ nhân dân Nhật Bản khắc phục phần nào nỗi đau thương, mất mát này được nở rộ và mạnh mẽ. Những sự việc nêu trên thể hiện tình yêu thương con người luôn luôn sẵn có trong trái tim của mỗi con người nhưng khi có dịp thì tấm lòng yêu thương ấy bỗng trỗi dậy mạnh mẽ như đợt sóng trào dâng. Ngoài những hoạt động, phong trào lớn đó thì ở ngay tại trường lớp tôi cũng có những bạn có gia đình rất nghèo khó cần được giúp đỡ, vì gia đình quá khốn khó mà nhiều bạn phải nghỉ học để phụ giúp gia đình mưu sinh. Chúng tôi là học sinh, tuy không có nhiều tiền nhưng mỗi người một chút, mỗi ngày góp chút ít thì sau một khoảng thời gian chúng tôi vẫn có thể giúp đỡ những bạn nghèo khó này đi học dưới sự giúp đỡ của quý thầy cô trong nhà trường. Những biểu hiện đó phần nào nói lên tình yêu thương luôn có mặt ở khắp mọi nơi.
1. Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Vai trò của tình yêu thương trong đời sống con người.
2. Thân bài:
a. Giải thích câu nói của Loilla Cather: “Nơi nào có tình thương yêu thì nơi đó luôn có những điều kỳ diệu”.
- Tình thương yêu là gì?
Là sự quan tâm, chia sẻ, yêu thương, giúp đỡ nhau trong những lúc gặp khó khăn, gian khổ.
- Những điều kì diệu là gì?
Những điều bất ngờ xảy ra mà mình không dự đoán trước được.
=> Khẳng định nội dung của câu nói: câu nói khẳng định ý nghĩa, tầm quan trong trọng của tình yêu thương trong cuộc sống. Tình yêu thương có thể khiến cho những điều kì diệu, những phép màu xảy ra; tình yêu thương khiến cho cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn, con người hạnh phúc hơn.
b. Biểu hiện của tình yêu thương trong cuộc sống:
*Trong phạm vi gia đình:
– Cha mẹ yêu thương con cái, chấp nhận bao vất vả, cực nhọc, hi sinh bản thân để nuôi dạy con cái nên người. Con cái ngoan ngoãn, trưởng thành, cha mẹ coi đó là hạnh phúc nhất của đời mình.
– Con cái biết nghe lời dạy bảo của cha mẹ, biết đem lại niềm vui cho cha mẹ, đó là hiếu thảo, là tình thương và hạnh phúc.
– Tình thương yêu, sự hòa thuận giữa anh em, giữa cha mẹ và con cái (Dẫn chứng)
*Trong phạm vi xã hội:
– Tình thương chân thành là cơ sở của tình yêu đôi lứa.( Dẫn chứng: “Yêu nhau tam tứ núi cũng trèo/Ngũ lục sông cũng lội, thất bát cửu thập đèo cũng qua”….)
– Tình thương là truyền thống đạo lí: Thương người như thể thương thân; (Dẫn chứng: Chương trình Vòng tay nhân ái, Trái tim cho em,…)
– Tình thương mở rộng, nâng cao thành tình yêu nhân loại. (Dẫn chứng: Thế giới và Việt Nam hướng về những nạn nhân của sóng thần và động đất ở Nhật Bản…)
c. Ý nghĩa của tình yêu thương:
- Tình yêu thương khiến cho mỗi con người sống tốt hơn, nhân ái, vị tha hơn.
- Tạo nên sự bền vững của hạnh phúc gia đình.
- Giúp đỡ được nhiều những hoàn cảnh, số phận bất hạnh trong cuộc sống.
- Tạo nên sự gắn bó chặt chẽ trong quan hệ cộng đồng, giai cấp.
- Tình thương vượt lên trên mọi sự khác biệt giữa các dân tộc trên thế giới, tạo nên khối đoàn kết giữa các dân tộc….
d. Bàn bạc, mở rộng vấn đề:
- Khẳng định: Đó là một quan niệm nhân sinh tốt đẹp.
- Phê phán bác bỏ những người không có tình yêu thương con người:
+ Phê phán lối sống vô cảm, không có tình thương
+ Phê phán những người không biết quan tâm, chia sẻ và đồng cảm với mọi người xung quanh.
e. Bài học nhận thức và hành động:
- Rút ra bài học về phương châm sống xứng đáng là con người có đạo đức, có nhân cách và hành động vì tình thương.
- Có ý thức yêu thương, quan tâm, giúp đỡ đến những người xung quanh nhiều hơn.
3. Kết bài: Suy nghĩ và liên hệ bản thân.
Ở quê hương tôi, có một cánh đồng lúa bạt ngàn trải dài đến tận chân trời. Mỗi khi hoàng hôn buông xuống, ánh nắng vàng óng của mặt trời chiếu rọi lên cánh đồng, tạo nên một khung cảnh vô cùng đẹp mắt và thơ mộng. Cảnh tượng này luôn khiến tôi cảm thấy yên bình và hạnh phúc.
Chủ nhật vừa qua, em được ba mẹ cho đi tắm biển Vũng Tàu. Những con sóng lớn đuổi nhau chạy từ ngoài xa vào. Gần đến hờ chúng vui mừng nhảy côn lên rồi vừa reo to vừa lao tới đổ ụp lên em. Nhưng ba đã nhận ra trò đùa tinh «hịch này của sóng, ba nhảy lên vừa nhấc bổng em theo, không để cho con sóng đổ xuôlng. Đợt sóng khác lại nhảy tớiế Ba lại cùng em nhẹ nhàng nhảy lên ỏeo đúng nhịp bước sóng tới, để rồi lại thoải mái nhảy xuống cùng với sổngẳ Sóng thích chí với trò chơi này nên cứ nhảy tới, ào tới liên tiếp, không thôi. Ba và on cũng chẳng chịu thua cứ lựa đà sóng mà cưỡi lên ngọn, không để cho con sóng nhấn chìm. Con sóng biển thật y như đứa trẻ tinh nghịch.
Ca dao, dân ca là tấm gương phản ánh đời sống tâm hồn phong phú của nhân dân lao động. Nó không chỉ thể hiện tình cảm gắn bó thiết tha đối với quê hương, đất nước... mà còn là tiếng thở than về số phận bất hạnh và những cảnh ngộ khổ cực, đắng cay.
Những câu hát than thân ngoài ý nghĩa than thân trách phận còn có ý nghĩa phản kháng, tố cáo sự thối nát, bất công của xã hội phong kiến đương thời. Điều đó được thể hiện chân thực và sinh động qua hệ thống hình ảnh, ngôn ngữ đa dạng, phong phú. Ba câu hát sau đây là những ví dụ tiêu biểu:
1.
Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Ai làm cho bể kia đầy,
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?
2.
Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
3.
Thân em như trái bần trôi,
Gió dập sóng dồi, biết tấp vào đâu?
Cả ba câu hát đều sử dụng thể thơ lục bát cổ truyền với âm hưởng ngậm ngùi, thương cảm, cùng với những hình ảnh so sánh hoặc ẩn dụ thường thấy trong ca dao để diễn tả thân phận bé mọn của lớp người nghèo khổ trong xã hội cũ (con cò, con tằm, con kiến, trái bần... ). Mở đầu mỗi câu thường là những cụm từ như Thương thay... Thân em như... và nội dung ý nghĩa được thể hiện dưới hình thức câu hỏi tu từ.
Trong ca dao xưa, người nông dân thường mượn hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời và thân phận bé mọn của mình, bởi họ tìm thấy những nét tương đồng ở loài chim quen thuộc ấy.
Bức tranh phong cảnh nông thôn Việt Nam không thể thiếu những cánh cò lặn lội kiếm ăn trên cánh đồng, lạch nước. Cò gần gũi bên người nông dân lúc cày bừa, cấy hái vất vả. Cò dang cánh nối đuôi nhau bay về tổ lúc hoàng hôn... Con cò đã trở thành người bạn để người nông dân chia sẻ tâm tình:
Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Nghệ thuật tương phản tài tình trong câu ca dao trên đã làm nổi bật hình ảnh đáng thương của con cò. Giữa trời nước mênh mông, cò lủi thủi, đơn côi, lầm lũi kiếm ăn. Thân cò vốn đã bé nhỏ lại càng thêm bé nhỏ. Đã vậy mà cò vẫn phải lên thác, xuống ghềnh, đương đầu với bao lỗi éo le, ngang trái. Câu ca dao như một tiếng thở dài não nề, như một lời trách móc, oán than trước nghịch cảnh của cuộc đời.
Nhìn cái dáng lêu đêu, gầy guộc của con cò lặn lội đồng trên, ruộng dưới để mò tép, mò tôm, người nông dân ngậm ngùi liên tưởng tới thân phận mình phải chịu nhiều vất vả, nhọc nhằn và bất bình đặt ra câu hỏi nguyên cớ do đâu:
Ai làm cho bể kia đầy,
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?!
Cò đã cam chịu số kiếp hẩm hiu, thế nhưng nó vẫn không được sống yên ổn trong cảnh bần hàn mà vẫn bị một ai đó, một thế lực nào đó đẩy vào bể đầy, ao cạn trớ trêu. Phải chăng đó chính là giai cấp thống trị trong xã hội cũ luôn muốn dồn người bị trị vào bước đường cùng?
Cao hơn ý nghĩa của một câu hát than thân, bài ca dao trên chứa đựng thái độ phản kháng và tố cáo xã hội đương thời. Hình ảnh con cò ở đây tượng trưng cho thân phận long đong, khốn khổ của người nông dân nghèo vì sưu cao, thuế nặng, vì nạn phu phen, tạp dịch liên miên, vì sự bóc lột đến tận xương tủy của giai cấp thống trị.
Vẫn theo mạch liên tưởng giống như ở bài ca dao thứ nhất, bài ca dao thứ hai là một ẩn dụ so sánh giữa thân phận của người nông dân với những loài vật bé nhỏ, tầm thường như con tằm, con kiến:
Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
Đây là câu hát nói về những số phận vất vả, bất hạnh. Điệp từ Thương thay được lặp lại bốn lần, biểu hiện sự thương cảm, xót xa vô hạn. Thương thay là thương cho thân phận mình và thân phận của những người cùng cảnh ngộ.
"Thương thay thân phận con tằm/ Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ" là thương cho những người lao động nghèo khổ suốt đời bị kẻ khác bòn rút sức lực, công lao. "Thương thay lũ kiến li ti/ Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi " là thương cho nỗi khổ chung của những thân phận nhỏ nhoi, suốt đời xuôi ngược vất vả làm lụng mà vẫn cơ cực, nghèo khổ. "Thương thay hạc lánh đường mây/ Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi" là thương cho những cuộc đời phiêu bạt, lận đận để kiếm sống qua ngày. "Thương thay con cuốc giữa trời/ Dầu kêu ra máu có người nào nghe" là thương cho những thân phận thấp cổ bé họng, suốt đời ôm khổ đau oan trái, không được ánh sáng công lí soi tỏ.
Bốn câu ca dao là bốn nỗi xót thương. Sự lặp đi lặp lại ấy tô đậm mối cảm thông và xót xa cho những cuộc đời cay đắng nhiều bề của người dân nghèo trong xã hội cũ. Sự lặp lại còn có ý nghĩa kết nối, mở ra những niềm thương xót khác nhau và mỗi lần lặp lại, tình ý của bài ca lại được phát triển và nâng cao thêm.
Ca dao chính là phương tiện để con người bộc lộ những suy tư, tình cảm sâu kín nhất trong tâm hồn. Đó không chỉ là tình cảm lãng mạn của tình yêu đôi lứa, sự sâu sắc, nhân văn trong ca dao về tình cảm gia đình mà còn là những nỗi niềm chua xót, đắng cay của con người. Nỗi niềm ấy, sự xót xa ấy được thể hiện sâu sắc qua chùm những bài ca dao viết về đề tài than thân, yêu thương chung thủy của người bình dân trong xã hội xưa.
Ca dao than thân là một hình thức ca dao khá phổ biến, đó là những lời ca than thân trách phận của những con người trong xã hội xưa, mà nhiều hơn cả là những người phụ nữ, bởi họ phải chịu những bất công, đau khổ mà xã hội phong kiến xưa mang lại. Sự rẻ rúng của thân phận những người phụ nữ trở thành một đề tài quen thuộc trong ca dao, họ bị xã hội vùi dập, tước đoạt đi quyền được sống, quyền lựa chọn hạnh phúc cho mình:
“Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”
Trong xã hội phong kiến xưa có quan niệm, cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy, người phụ nữ đến tuổi lập gia đình không có quyền lựa chọn người mình yêu, đối tượng làm chồng của mình, mà mọi thứ đều được quyết định bởi cha mẹ. Đối với những người đề cao quan điểm môn đăng hộ đối thì số phận của những người phụ nữ càng trở nên bất định, hạnh phúc như một ván bài hên xui, nếu may mắn tìm được người chồng tốt thì sẽ được hưởng hạnh phúc, còn không may gặp phải người chồng xấu thì họ vẫn phải nhẫn nhục chịu đựng, không có quyền phản kháng.
Bởi vậy mà nhân vật trữ tình trong câu ca dao này đã ví mình như một tấm lụa đào, tức là một món hàng được bày bán ở giữa chợ, không biết người mua là ai, người quân tử hay kẻ tiểu nhân, một số phận đầy bi đát, đáng thương. Ở bài ca dao sau lại là lời tâm sự đầy tha thiết của một người phụ nữ về bản thân mình, đó là người phụ nữ không có nhan sắc nhưng lại là một người có vẻ đẹp tiềm ẩn ở bên trong. Lời ca như một lời thuyết minh, giới thiệu đầy xót xa của người phụ nữ ấy về con người của mình:
“Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen
Ai ơi nếm thử mà xem
Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi”
Xã hội xưa thường đề cao hình thức, những người con gái có diện mạo ưa nhìn, đoan trang thường được coi trọng và nhiều người để ý hơn, ngược lại những người phụ nữ không có lợi thế về nhan sắc thì bị rẻ rúng, coi thường. Nhân vật trữ tình đã tự ví mình như củ ấu gai, để nói về diện mạo xù xì, gai góc, không ưa nhìn. Nhưng bên trong củ ấu ấy lại là phần ruột trắng trong, câu ca dao nhấn mạnh đến vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ, đó là vẻ đẹp khó nhận biết, nếu không chân thành thì khó có thể cảm nhận được, đó chính là những người con gái không có lợi thế về diện mạo nhưng lại là những con người thực sự đẹp về tâm hồn.
“Muối ba năm muối đang còn mặn
Gừng chín tháng gừng hãy còn cay
Đôi ta nghĩa nặng tình dày
Có xa nhau đi nữa cũng ba vạn sáu ngàn ngày mới xa”
Nếu như những câu ca dao trên viết về chủ đề than thân trách phận thì đến câu ca dao này lại gợi nhắc về thứ tình cảm vợ chồng khăng khít, gắn bó mà dẫu có xa nhau vẫn hướng về nhau, dù có biến cố cũng không cắt chia được tình cảm. Gừng và muối là hai biểu tượng cho tình cảm gắn bó keo sơn, ở trong câu ca dao này chúng được dùng biểu tượng cho sự khăng khít, bất biến trong tình cảm của vợ chồng, đó là thứ tình cảm sâu nặng, không dễ chia lìa, mà dẫu có ngày phải chia lìa thì đó cũng là một tương lai rất xa thực tại, khó có thể xảy ra.
Người Việt Nam xưa thường mượn những câu ca dao để giãi bày những tình cảm sâu kín, đó chính là những lời than khóc, những tâm sự nặng trĩu của những người phụ nữ trong xã hội xưa, họ khát khao hạnh phúc, khát khao tình yêu nhưng hạnh phúc ấy với họ là một thứ xa xỉ, vận mệnh của họ nằm trong tay của người khác, không có lấy một chút tự chủ nào.
Ca dao chính là phương tiện để con người bộc lộ những suy tư, tình cảm sâu kín nhất trong tâm hồn. Đó không chỉ là tình cảm lãng mạn của tình yêu đôi lứa, sự sâu sắc, nhân văn trong ca dao về tình cảm gia đình mà còn là những nỗi niềm chua xót, đắng cay của con người. Nỗi niềm ấy, sự xót xa ấy được thể hiện sâu sắc qua chùm những bài ca dao viết về đề tài than thân, yêu thương chung thủy của người bình dân trong xã hội xưa.
Ca dao than thân là một hình thức ca dao khá phổ biến, đó là những lời ca than thân trách phận của những con người trong xã hội xưa, mà nhiều hơn cả là những người phụ nữ, bởi họ phải chịu những bất công, đau khổ mà xã hội phong kiến xưa mang lại. Sự rẻ rúng của thân phận những người phụ nữ trở thành một đề tài quen thuộc trong ca dao, họ bị xã hội vùi dập, tước đoạt đi quyền được sống, quyền lựa chọn hạnh phúc cho mình:
“Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”
Trong xã hội phong kiến xưa có quan niệm, cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy, người phụ nữ đến tuổi lập gia đình không có quyền lựa chọn người mình yêu, đối tượng làm chồng của mình, mà mọi thứ đều được quyết định bởi cha mẹ. Đối với những người đề cao quan điểm môn đăng hộ đối thì số phận của những người phụ nữ càng trở nên bất định, hạnh phúc như một ván bài hên xui, nếu may mắn tìm được người chồng tốt thì sẽ được hưởng hạnh phúc, còn không may gặp phải người chồng xấu thì họ vẫn phải nhẫn nhục chịu đựng, không có quyền phản kháng.
Bởi vậy mà nhân vật trữ tình trong câu ca dao này đã ví mình như một tấm lụa đào, tức là một món hàng được bày bán ở giữa chợ, không biết người mua là ai, người quân tử hay kẻ tiểu nhân, một số phận đầy bi đát, đáng thương. Ở bài ca dao sau lại là lời tâm sự đầy tha thiết của một người phụ nữ về bản thân mình, đó là người phụ nữ không có nhan sắc nhưng lại là một người có vẻ đẹp tiềm ẩn ở bên trong. Lời ca như một lời thuyết minh, giới thiệu đầy xót xa của người phụ nữ ấy về con người của mình:
“Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen
Ai ơi nếm thử mà xem
Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi”
Xã hội xưa thường đề cao hình thức, những người con gái có diện mạo ưa nhìn, đoan trang thường được coi trọng và nhiều người để ý hơn, ngược lại những người phụ nữ không có lợi thế về nhan sắc thì bị rẻ rúng, coi thường. Nhân vật trữ tình đã tự ví mình như củ ấu gai, để nói về diện mạo xù xì, gai góc, không ưa nhìn. Nhưng bên trong củ ấu ấy lại là phần ruột trắng trong, câu ca dao nhấn mạnh đến vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ, đó là vẻ đẹp khó nhận biết, nếu không chân thành thì khó có thể cảm nhận được, đó chính là những người con gái không có lợi thế về diện mạo nhưng lại là những con người thực sự đẹp về tâm hồn.
“Muối ba năm muối đang còn mặn
Gừng chín tháng gừng hãy còn cay
Đôi ta nghĩa nặng tình dày
Có xa nhau đi nữa cũng ba vạn sáu ngàn ngày mới xa”
Nếu như những câu ca dao trên viết về chủ đề than thân trách phận thì đến câu ca dao này lại gợi nhắc về thứ tình cảm vợ chồng khăng khít, gắn bó mà dẫu có xa nhau vẫn hướng về nhau, dù có biến cố cũng không cắt chia được tình cảm. Gừng và muối là hai biểu tượng cho tình cảm gắn bó keo sơn, ở trong câu ca dao này chúng được dùng biểu tượng cho sự khăng khít, bất biến trong tình cảm của vợ chồng, đó là thứ tình cảm sâu nặng, không dễ chia lìa, mà dẫu có ngày phải chia lìa thì đó cũng là một tương lai rất xa thực tại, khó có thể xảy ra.
Người Việt Nam xưa thường mượn những câu ca dao để giãi bày những tình cảm sâu kín, đó chính là những lời than khóc, những tâm sự nặng trĩu của những người phụ nữ trong xã hội xưa, họ khát khao hạnh phúc, khát khao tình yêu nhưng hạnh phúc ấy với họ là một thứ xa xỉ, vận mệnh của họ nằm trong tay của người khác, không có lấy một chút tự chủ nào.
hơi ngắn mong bạn thông cảm mik ko giỏi văn cho lắm
Em sinh ra và lớn lên ở miền trung du hiền hòa. Nơi đây phong cảnh thật đẹp. Dọc con sông Thao những vườn chuối xanh ngút ngàn. Trập trùng trong nắng mai là những đồi cọ xòe ô xanh mát. Những đồi chè bát ngát chạy nối nhau tít tận chân trời. Dòng sông uốn lượn đẹp như dải lụa đào, chở nặng phù sa. Từ triền đê lộng gió, em ngắm nhìn những đồng lúa trổ đòng ngát hương thơm. Em thấy làng quê em ẩn hiện giữa những vườn cây sum suê hoa trái. Nơi đó có nhà em ở. Mái nhà sàn dưới chân núi bình yên, giản dị. Những con đường làng đất đỏ cong cong theo ruộng đồng, ôm lấy những bãi ngô, nương chè và thấp thoáng những nếp nhà đơn sơ giữa màu xanh của núi đồi. Trong ánh hoàng hôn, khói cơm chiều lan tỏa trong sương tạo nên khung cảnh vừa huyền hoặc vừa bình yên vô cùng. Em thấy quê em thanh bình và đáng yêu quá! Em sẽ mãi không bao giờ quên những hình ảnh đẹp của quê em.
Bạn tham khảo nhé
Không có mảnh đất nào êm dịu bằng quê cha đất tổ.
Dù xa cách mấy trùng dương, ở đâu cũng có quê hương trong lòng.
Quê hương nếu ai không nhớ, sẽ không lớn nổi thành người.