Tìm a,b thuộc N biết:
a+b=30 ; và BCNN(à;b) gấp 6 lần UCLN(a;b)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
sai đề bài nha bạn mà ko sao mik giải cho
BCNN(a,b)=300; WCLN(a,b)=15 => tích a.b=300x15=4500
Ta có:
a= 15m b=15n
a.b= 15m x 15n=4500
a.b= 225mn = 4500
=> mn = 4500:225
=> mn = 20
do a+15=b => a < b => m<n
mn=20=1.20=2.10=4.5
Nếu m=1 n=20 => m=15 n=300
Nếu m=2 n=10 => m=30 n=150
Nếu m=4 n=5 => m=60 n=75
Lưu ý: dấu chấm là dấu nhân nhé
k mik nha
ta có ucln(a,b)=30 suy ra
a=30 x n
b=30 x m
m,n khác 0 và nguyên tố cùng nhau
a+b=180
30n+30m=180
30x(m+n)=180
m+n=6
vì ucln (m,n)=1
ta có bảng
m | 1 | 5 |
n | 5 | 1 |
a | 150 | 30 |
b | 30 | 150 |
bạn làm thiếu rồi Đông My ạ !
Ta có : ƯCLN(a,b)=30
=> a chia hết cho 30 ; b chia hết cho 30
=> a= 30k ; b=30m
ta có :a+b= 30k+30m=180
(k+m).30 =180
k+m = 180: 30
k+m= = 6
=> k+m = 6 (ƯCLN(k,m) = 1)
k m 1 5 5 1 4 2 2 4
Nếu k=1; m = 5 thì a=30 ; b=150
Nếu k=5 ; m=1 thì a=150 ; b=30
nếu k=4, m=2 thì a=120 ; b=60
nếu k=2; m=4 thì a=60; b=120
4) Ta có: \(x\) ⋮ 13 vậy \(x\in B\left(13\right)\)
\(B\left(13\right)=\left\{0;13;26;39;52;65;78;91\right\}\)
Mà: \(20< x< 70\Rightarrow x\in\left\{26;39;52;65\right\}\)
5)
a) Ta có: \(\text{Ư}\left(32\right)=\left\{1;2;4;8;16;32\right\}\)
Vậy ước lớn hơn 4 và nhỏ hơn 17 của 32 là 8;16
b) Bạn viết lại đề
c) Ta có: x ⋮ 6 và 30 ⋮ x
Vậy x thuộc bội của 6 và ước của 30
Mà: \(Ư\left(30\right)=\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)
\(B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;30;36;42;...\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{6;30\right\}\)
Bài 1:
a,x + ( x + 1) + (x + 2) + (x + 3) +....+ (x + 30) = 1240
x + x +x +.... + x + (1 + 2+ 3+ ....+ 30) = 1240
31x + 465 =1240
31x = 1240 - 465
31x = 775
x = 775 : 31
x = 25
b, Đề sai, bạn xem lại đề nhé.
bài 1 câu b
1+2+3+...+x=40
\(\frac{x.\left(x+1\right)}{2}\)=40
x.(x+1)=40.2
x.(x+1)=80
x.(x+1)=?
cậu viết đề sai thì phải
\(\frac{30}{43}=\frac{1}{\frac{43}{30}}=\frac{1}{1+\frac{13}{30}}=\frac{1}{1+\frac{1}{2+\frac{4}{13}}}=\frac{1}{1+\frac{1}{2+\frac{1}{3+\frac{1}{4}}}}\)
Gọi UCLN(a;b)=d
=>a=d.m (giả sử a >b)
b=d.n
=> (m,n)=1 (m<n)
a.b=(d.m).(d.n)=\(d^2\) .m.n
ma BCNN=a.b:UCLN(a,b)
=\(d^2\).m.n:d
=d.m.n
Mặt khác ta có:
BCNN(a,b)=6.UCLN(a,b)=6.d
=>d.m.n=6d
=>m.n=6
Ma (m,n)=1 và m<n
=>m=1 hoặc m=2
n=6 n=3
+Với m=1, n=6 thi =>a=d
b=6d
mà a+b=30 => d+6=30=>7d=30
=>d=30:7 (loại)
+Voi m=2, n=6 thi =>a=d.2
b=d.3
ma a+b=30 => d.2+d.3=30 => 5.d =30
=>d=30:5
=>d=6
=>a=2.6=12
b=3.6=18
Vậy ta có 1 cặp số thỏa mãn là 12 và 18.