một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều rộng 25m, chiều dài gấp 2.5 lần chiều rộng .
a/ Tính chu vi và diện tích thửa ruộng đó ?
b/ người ta muốn rào thửa ruộng đó cứ mỗi cọc cách nhau 2m . Hỏi cần bao nhiêu cái cọc để rào kín thửa ruộng ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nửa chu vi là
180:2=90(m)
chiều dài là
90:(5+4).5=50(m)
chiều rộng là
90-50=40(m)
diện tích là
50.40=2000(m2)
số cọc cần có là
5:5.4=4(chiếc)
thửa ruộng thu đc số tạ rau là
2000:100.100=2000(kg)
đổi 2000kg= 20 tạ
Nữa chu vi là
180 : 2 = 90 (m)
Chiều dài là
90 : ( 5+4) x 5 = 50 (m)
Chiều rộng là
90 - 50 = 40 (m)
Diện tích thửa ruộng là
40 x 50 = 2000 (m2)
Diện tích làm cọc là
2000 - 5 = 1995 (m2)
Số cọc có là
1995 : 5 x 4 = 1596 (cái cọc)
Số tạ rau thu hoạch được là
2000 : 100 x 100 = 2000 (kg) = 20 tạ rau
a: Chiều dài là 90x5/9=50(m)
Chiều rộng là 90-50=40(m)
Diện tích là 50x40=2000(m2)
b: Số cọc cần tới là 2000:5x4=1600(cọc)
c: Khối lượng rau thu được là:
2000:100x100=2000(kg)=20(tạ)
Nữa chu vi là
180 : 2 = 90 (m)
Chiều dài là
90 : ( 5+4) x 5 = 50 (m)
Chiều rộng là
90 - 50 = 40 (m)
Diện tích thửa ruộng là
40 x 50 = 2000 (m2)
Diện tích làm cọc là
2000 - 5 = 1995 (m2)
Số cọc có là
1995 : 5 x 4 = 1596 (cái cọc)
Số tạ rau thu hoạch được là
2000 : 100 x 100 = 2000 (kg) = 20 tạ rau
gấp rưỡi = 3/2
chiều dài hình chữ nhật là:
150 : ( 3+2) x 3 = 90( m)
chiều rộng hình chữ nhật là:
150 - 90 = 60( m)
a, diện tích hình chữ nhật là:
90 x 60 = 5400( m2)
b, trên cả thửa ruộng , người đó thu được số kg thóc là :
5400:1 x 5=27000( kg) =27 tấn thóc
đáp số: a, 5400 m2
b, 27 tấn thóc
Ta có chiều dài gấp rưỡi chiều rộng => gấp rưỡi là 1,5 hay gọi là 3/2 phần
chiều dài thửa ruộng hình chữ nhật là :
150 : ( 3 + 2 ) x 3 = 90 (m)
chiều rộng thửa ruộng hình chữ nhật là :
150 - 90 = 60 (m)
a) diện tích thửa ruộng đó là :
90 x 60 = 5400 (m2)
b) số kg thóc thu hoạch được là:
5400 : 1 x 5 = 27000 (kg thóc )
đổi 27000 kg thóc = 27 tấn thóc
a, Nửa chu vi thửa ruộng hình chữ nhật là :
200 : 2 = 100 ( m )
Chiều rộng thửa ruộng hình chữ nhật là :
( 100 - 20 ) : 2 = 40 ( m )
Chiều dài thửa ruộng hình chữ nhật là :
100 - 40 = 60 ( m )
Diện tích thửa ruộng là :
40 x 60 = 2400 ( m2 )
Vậy diện tích thửa ruộng đó là 2400 m2
b, Thửa ruộng đó thu hoạch được số kg thóc là :
2400 : 2 x 3 = 3600 ( kg )
Đổi 3600 kg = 36 tạ
Vậy thửa ruộng đó thu hoạch 36 tạ
Hiệu số phần bằng nhau:
3-1=2(phần)
Chiều rộng thửa ruộng:
40:2 x 1= 20(m)
Chiều dài thửa ruộng:
40+20=60(m)
a, Diện tích thửa ruộng:
20 x 60 = 1200(m2)
b, Trên thửa ruộng đó người ta thu hoạch được tất cả là:
1200:1 x 3= 3600(kg)= 36 (tạ thóc)
Chiều rộng thửa ruộng:
10:5=2(m) (Thửa ruộng gì bé vậy trời)
Chu vi thửa ruộng:
(10 + 2) x 2= 24(m) = 240(dm)
Số cọc cần đóng quanh thửa ruộng:
240:6= 40(cọc)
Đ.số: 40 cọc
A,Chiều dài thửa ruộng là : 25 x 2,5 = 62,5 (m)
Diện tích thửa ruộng là : 25 x 62,5 = 1562,5 (m2)
B, Số thóc thu hoạch được trên cả thửa ruộng là : 1562,5 x 0,7 = 1093,75 (kg)
Đáp số: ......
k mk nha
a) Chiều dài thửa ruộng là:
25 × 2,5 = 62,5 (m)
Diện tích thửa ruộng là:
62,5 × 25 = 1562,5 (m2)
b) Số kg thóc thu được trên cả thửa ruộng là:
0,7 × 1562,5 = 1093,75 (kg)
Đáp số: a) 1562, 5m2
b) 1093,75 kg thóc
Chiều dài thửa ruộng là :
25 x 2,5 = 62,5 ( m )
a) Diện tích thửa ruộng là :
25 x 62,5 = 1562,5 ( m2 )
Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng là :
1562,5 x 0,7 = 1093,75 ( kg )
Đáp số : ......
a) Chiều dài thửa ruộng đó là :
25 x 2,5 = 62,5 ( m )
Chu vi thửa ruộng đó là :
( 25 + 62,5 ) x 2 = 175 ( m )
Diện tích thửa ruộng đó là:
25 x 62,5 = 1562,5 ( m2)
b)