K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2016

B1: Cho một ít hạt chì vào ống nghiệm, giả sử khối lượng hạt chì và ống nghiệm là P, thả ống nghiệm vào nước sao cho không chạm đáy, xác định mực nước ngập ống là h1.

Ống nghiệm nằm cân bằng thì trọng lượng cân bằng với lực đẩy Acsimet

\(\Rightarrow P =10.D_1.S.h_1\) (S là tiết diện của ống) (1)

B2: Cho ống nghiệm trên vào trong chất lỏng, xác định mực nước ngập ống là h2

\(\Rightarrow P = 10.D_2.S.h_2\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(D_1h_1=D_2h_2\)

\(\Rightarrow D_2=\dfrac{D_1h_1}{h_2}\)

9 tháng 11 2017

Lấy đất sét bao quanh kín viên phấn rồi cho vào bình chia độ để đo thể tích viên phấn + đất sét. Sau đó bóc phần đất sét ra và cho vào bình chia độ để đo thể tích đất sét. Từ đó suy ra thể tích viên phấn

10 tháng 9 2016

bn vào câu hỏi tương tự là sẽ biết lời giải

29 tháng 5 2019

Câu trả lời của Mai là câu trả lời cho mọi câu hỏi :))ok

12 tháng 7 2016

Đầu tiên bạn ngâm viên phấn vào 1 bình đo sau 5 phút rồi lấy ra ngoài, xem thể tích nước bị giảm xuống ở bình đo, đó là thể tích nước viên phấn hút vào gọi là V1
Sau đó bạn cho viên phấn vào 1 bình đo khác, bạn đo được thể tích (viên phấn + V1) , gọi là V2 (vì viên phấn lúc này không hút được nước nữa) 
Dễ dàng tính được thể tích viên phấn = V2 - V1

15 tháng 7 2016

Bước thứ nhất cậu hãy ngâm viên phấn vào 1 bình sau 5 phút lấy ra ngoài, xem thể tích nước bị giảm xuống, gọi đó là thể tích viên phấn hút vào gọi là V1.

Bước thứ hai cậu cho viên phấn vào 1 bình đo khác , bạn đo được thể tích ( viên phấn + V1 ), đó gọi là V2 ( vì viên phấn lúc này không hút được nước nữa )

Bước cuối cùng cậu tính được thể tích viên phấn = V2 - V1.

17 tháng 9 2016

viên phấn chỉ thấm được 1 lương nước rồi sẽ không hút nước nữa
ta áp dụng điều này để giải bài này
đầu tiên bạn ngâm viên phấn vào 1 bình đo sau 5 phút rồi lấy ra ngoài, bạn xem thể tích nước bị giảm xuống ở bình đo, đó là thể tích nước viên phấn hút vào gọi là V1
sau đó bạn cho viên phấn vào 1 bình đo khác, bạn đo được thể tích (viên phấn + V1) , gọi là V2 (vì viên phấn lúc này không hút được nước nữa)
=>thể tích viên phấn = V2-V1

18 tháng 9 2016

Viên phấn thấm hết nước bằng bình chia độ thì ở bình chia độ có V, thì V1-V2 sẽ ra kết quả tìm đc, ko bít đúng ko?

23 tháng 9 2016

Bình chia độ(vật có thể chui lọt vào bình chia độ):đổ 1 lượng nước nhất định sao cho vật có thể chìm hoàn toàn trong lượng nước đó;tính lượng nước dâng lên+lượng nước tràn ra(nếu có)
-Bình chàn(vật ko thể chui lọt bình chia độ):đổ lượng nước đến vọi của bình chàn,(nếu vật chưa chìm hoàn toàn thì có thể cùng một vật đựng nước nào đó hư ca,bát nước bình nước... cùng có thể làm đc nhưng để lượng nước vào đến miệng của vật)đặt một bình dưới vòi của bình tràn,khi thả vật thì lượng nước tràn ra là thể tích vật rắn(nếu là ca,bình nước thì nên dùng một cái đĩa rộng chứa nước rồi làm tương tự)
vật rắn thấm nước thì ta dùng cát thay nước nhưng khó hơn một tí là phải san thật bằng cát khi đo

Bài 1: Với một cái cân đồng hồ đã cũ, trên mặt đồng hồ không còn hiện rõ các chữ số và một quả cân 200g. Làm thế nào lấy được đúng 400g đường từ một bao đường lớn ?Bài 2: Một bình chia độ chứa 150cm3 nước. Thả vào bình một viên bi nhôm thì nước trong bình dâng lên tới vạch 200cm3.   a) Viên bi có thể tích bao nhiêu ?   b) Tính khối lượng và trọng lượng viên bi. Biết...
Đọc tiếp

Bài 1: Với một cái cân đồng hồ đã cũ, trên mặt đồng hồ không còn hiện rõ các chữ số và một quả cân 200g. Làm thế nào lấy được đúng 400g đường từ một bao đường lớn ?

Bài 2: Một bình chia độ chứa 150cm3 nước. Thả vào bình một viên bi nhôm thì nước trong bình dâng lên tới vạch 200cm3.

   a) Viên bi có thể tích bao nhiêu ?

   b) Tính khối lượng và trọng lượng viên bi. Biết nhôm có khối lượng riêng 2700kg/m3.

Bài 3: Một quả cầu thép có khối lượng 390g.

   a) Tính thể tích của quả cầu đó. Biết khối lượng riêng của thép là 7800kg/m3.

   b) Thả nhẹ quả cầu đó vào một bình tràn chứa đầy nước. Tính khối lượng của nước tràn ra. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.

Bài 4: Một khối gỗ hình lập phương có khối lượng 3 kg, có thể tích 4dm3.

   a) Tính trọng lượng và khối lượng riêng của khối gỗ.

   b) Người ta khoét trên khối gỗ một lỗ tròn có thể tích 100 cm3. Tìm khối lượng của phần gỗ đã bị khoét.

Bài 5: Em có một bình chia độ có giới hạn đo 50ml, độ chia nhỏ nhất của bình là 5ml đã bị mờ từ vạch số 0 đến vạch 30ml. Làm thế nào để em đong được 15ml nước? Hãy trình bày phương án đó.

Bài 6: Một bình chia độ hình trụ tròn, tiết diện S = 10cm2, có giới hạn đo 250cm3. Người ta đếm các vạch chia trên thành bình có 25 khoảng liên tiếp bằng nhau và mỗi khoảng bằng 1cm. Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của bình chia độ đó.

Bài 7: Có hai thước đo chiều dài sau: Thước 1 dài 25cm có độ chia tới mm, thước 2 dài 10m có độ chia tới cm. Xác định GHĐ và ĐCNN của mỗi thước. Nên dùng thước nào để đo chiều dài sân trường, thước nào để đo độ rộng cuốn sách?

Bài 8: Treo một quả nặng vào một đầu của một sợi dây đặt theo phương thẳng đứng, quả nặng đứng yên. Có những lực nào tác dụng lên quả nặng ? Nêu rõ phương, chiều của mỗi lực ? Các lực này có phải là các lực cân bằng không ? Tại sao ?

Bài 9: Có 7 viên bi kim loại hình dạng giống hệt nhau. Trong đó có một viên bên trong rỗng nên có khối lượng nhỏ hơn các viên bi khác một ít. Với một cái cân đĩa và tối đa chỉ hai lần cân. Hãy trình bày cách để xác định được viên bi rỗng ?

0