dấu chấm hỏi là gì,dấu chấm lửng là gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đọc đoạn văn sau và cho biết: “Ôi, vầng nắng nhỏ mùa thu (1) Vừa nhuộm vàng mảnh sân, nắng đã hắt vào hàng hiên một làn bụi hồng lung linh như kim nhũ(2)” (Ma Văn Kháng) Các dấu thích hợp điền vào vị trí (1), (2) trong đoạn văn trên là:
A. (1) Dấu chấm than, (2) dấu chấm hỏi
B. (1) Dấu chấm lửng, (2) dấu chấm hỏi
C. (1) Dấu chấm than, (2) dấu chấm
D. (1) Dấu chấm hỏi, (2) dấu chấm lửng
Hok tốt
Tình cảm gia đình là tình cảm cao đẹp và thiêng liêng. Trong tình cảm gia đình có sự yêu thương của cha và mẹ. Tình yêu này nuôi dưỡng biết bao tâm hồn của mỗi con người. Có người hỏi : Vì sao lại cho rằng tình yêu gia đình lại khác với tình yêu học trò,...?(Dấu chẩm lửng : Liệt kê sự việc còn xảy ra). Vì khi bạn vấp ngã hay khi bạn mệt mỏi, tình yêu gia đình sẽ bù đắp cho bạn, sẽ giúp đỡ bạn coi đó như là lời động viên.Tình yêu gia đình! Gia đình là nơi sinh ra ra; ôm ấp, chở che ta khôn lớn; là tổ ấm, mái ấm của mỗi người (Dấu chấm phẩy ngăn cách giữa 2 vế một câu ghép, thay cho từ nối) Nơi ấy có tổ tiên, ông bà, cha mẹ, anh em, vợ chồng sống gắn bó, yêu thương, máu thịt với nhau. Mối quan hệ đó là quan hệ bền chặt, sống chết, sướng khổ có nhau, khó có thể lìa xa.Vì thế, tình yêu gia đình là thứ tình yêu thiêng liêng, sâu nặng nhất, nó thể hiện phẩm chất cao quý của mỗi con người.
Chúc bạn học tốt
a. Khi viết một bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật/ sự kiện lịch sử, em cần lưu ý:
- Sự kiện được kể lại trong văn bản là có thật và liên quan đến nhân vật/ sự kiện lịch sử
- Sử dụng người kể chuyện ngôi thứ nhất (xưng “tôi”) thuật lại sự việc theo một trình tự hợp lí
- Sử dụng chi tiết, thông tin chọn lọc, tin cậy về sự việc, nhân vật/ sự kiện
- Sử dụng yếu tố miêu tả trong bài viết
- Kết hợp kể chuyện với miêu tả một cách hợp lí, tự nhiên
- Bố cục bài viết cần đảm bảo: mở bài, thân bài, kết bài
b. Câu văn theo em nên dùng dấu chấm lửng là:
Sống trong cảnh đất nước bị xâm lược nên từ nhỏ, Kim Đồng đã dũng cảm, quyết đoán, mạnh mẽ, có tinh thần yêu nước, căm thù giặc…
=> Dấu chấm lửng biểu đạt ý còn nhiều đức tính tốt đẹp của anh Kinh Đồng chưa được kể hết.
*Tham khảo:
- Dấu chấm lửng trong câu "Ba...a...a...ba! " được sử dụng để tạo ra sự ngắt quãng và tạo ra hiệu ứng trì hoãn trong việc phát âm từ "Ba" sang "a" và cuối cùng là "ba". Điều này tạo ra một sự căng thẳng và hào hứng trong ngôn ngữ nói và có thể thể hiện sự kinh ngạc hoặc sự ngạc nhiên.
Dấu chấm lửng sử dụng trong câu "Ba...a...a...ba!" để ghi lại một chỗ kéo dài của âm thanh tạo sự ngập ngừng, ngắt quãng nhưng sau đó lại dứt khoát rõ ràng "ba". Qua đó cho thấy tiếng gọi dứt khoát của cô bé Thu trong khoảng khắc chia tay với cha.
- Dấu hỏi chấm, dấu hỏi, là một trong các dấu kết thúc câu dùng để kết thúc một câu hỏi. Tuy là một ký tự Latin nhưng dấu này được sử dụng trong hầu hết các bộ chữ viết, nhiều chữ viết tượng hình cũng mượn dấu này. Trong các tài liệu, đôi khi dấu "?"
-Dấu lửng hay dấu ba chấm là một dấu câu được sử dụng rộng rãi trong các câu văn trên toàn thế giới. Dấu chấm lửng có rất nhiều công dụng: Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết; Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.
Dấu chấm hỏi (?), còn gọi là dấu hỏi chấm, dấu hỏi, là một trong các dấu kết thúc câu dùng để kết thúc một câu hỏi. Tuy là một ký tự Latin nhưng dấu này được sử dụng trong hầu hết các bộ chữ viết, nhiều chữ viết tượng hình cũng mượn dấu này.
Dấu lửng hay dấu ba chấm (...) là một dấu câu được sử dụng rộng rãi trong các câu văn trên toàn thế giới.
Dấu chấm lửng có rất nhiều công dụng:
Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết;Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.[1]Gợi sự lắng đọng của cảm xúc không thể nói thành lời.Đặt sau từ ngữ tượng thanh để biểu thị sự kéo dài âm thanh.Trong tình huống thể hiện cảm xúc nó cũng có thể là sự ngại ngùng, ngạc nhiên, sửng sốt khi phải đón nhận 1 điều gì đó.