K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2016

hình như bạn cho cái đề thiếu BC nhỉ!

3 tháng 10 2021

Xét hthang ABCD có:

M là trung điểm AD(gt)

N là trung điểm BC(gt)

=> MN là đường trung bình

\(\Rightarrow MN=\dfrac{AB+CD}{2}\)

\(\Rightarrow AB=2MN-CD\)

\(\Rightarrow AB=2.3-4=2\left(cm\right)\)

6 tháng 3 2018

Xét hình thang ABCD có M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC.

Suy ra, MN là đường trung bình của hình thang

Do đó:

Bài tập: Đường trung bình của tam giác, của hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án D

5 tháng 10 2021

a) Xét hthang ABCD có:

M là trung điểm AD(gt)

N là trung điểm BC(gt)

=> MN là đường trung bình

=> MN//AB

b) Ta có: MN là đường trung bình hthang ABCD 

\(\Rightarrow MN=\dfrac{AB+CD}{2}=\dfrac{5+9}{2}=7\left(cm\right)\)

c) Ta có: MN//CD(MN là đường trung bình hthang ABCD)

=> MNCD là hthang

Mà \(\widehat{MDC}=\widehat{NCD}\)(ABCD là hthang cân)

=> MNCD là hthang cân

16 tháng 10 2021

Xét hthang ABCD có:

M là trung điểm AD(gt)

N là trung điểm BC(gt)

=> MN là đường trung bình

\(\Rightarrow MN=\dfrac{AB+CD}{2}\left(t/c\right)\)

\(\Rightarrow AB=2MN-CD=2.3-4=2\left(cm\right)\)

1 tháng 7 2018

Chọn C

28 tháng 10 2018

Tam giác AHD vuông tại H có HM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AD

\(\Rightarrow HM=MD=\frac{1}{2}AD\)

\(\Rightarrow\Delta HMD\)cân tại M \(\Rightarrow\widehat{D}=\widehat{MHD}\)

Mà \(\widehat{D}=\widehat{C}\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{MHD}=\widehat{C}\Rightarrow MH//NC\)

Mặt khác, \(HM=\frac{1}{2}AD=\frac{1}{2}BC=NC\)

Tứ giác MNHC có: MH // NC và MH = NC

Do đó: MHCN là hình bình hành (DHNB) \(\Rightarrow MN=HC=5cm\)

9 tháng 12 2021

d

9 tháng 12 2021

D. 11 cm

9 tháng 1 2019

tau méch cô hoài nhá

9 tháng 1 2019

a) Xét tam giác ABD có :

 M là trung điểm của AB

 F là trung điểm của BD

=) MF là đường trung bình của tam giác ABD

=) MF//AD và MF=\(\frac{1}{2}\)AD    (1)

Xét tam giác tam giác ACD có :

 N là trung điểm CD

 E là trung điểm AC

=) NE là đường trung bình của tam giác ACD

=) NE//AD và NE=\(\frac{1}{2}\)AD     (2)

Từ (1) và (2) =) Tứ giác MENF là hình bình hành

a) Xét hình thang ABCD(AB//CD) có 

M là trung điểm của AD(gt)

N là trung điểm của BC(gt)

Do đó: MN là đường trung bình của hình thang ABCD(Định nghĩa đường trung bình của hình thang)

Suy ra: MN//AB//DC và \(MN=\dfrac{AB+CD}{2}\)(Định lí 4 về đường trung bình của hình thang)

hay \(MN=\dfrac{3+5}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

b) Ta có: AD//BE(gt)

AD\(\perp\)DC(gt)

Do đó: BE\(\perp\)DC(Định lí 2 từ vuông góc tới song song)

Xét tứ giác ABED có 

\(\widehat{BAD}=90^0\)(gt)

\(\widehat{ADE}=90^0\)(gt)

\(\widehat{BED}=90^0\)(cmt)

Do đó: ABED là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)