K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2014

HBH có các đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Chứng minh hai tam giác vuông = nhau theo t/hợp 2cạnh góc vuông => hai cạnh kề bằng nhau mà đó là hbh => hình thoi

5 tháng 1 2017

abc = a . 100 + b . 10 + c
bca = b . 100 + c . 10 + a
cab = c . 100 + a . 10 + b

\(\Rightarrow\) abc + bca + cab = 100a + 10b + c + 100b + 10c + a + 100c + 10a + b
= 111a + 111b + 111c
\(\Rightarrow\) 111 . ( a + b + c ) \(\ge\) 111 ( điều phải chứng minh )

23 tháng 11 2014

Đặt A =(n2 +n -1)2 - 1

A = (n2 +n -1 +1)(n2 +n -1 -1) = (n2 +n)(n2 +n -2) = n(n +1)(n2 + 2n -n -2) 

= n(n +1)((n -1)(n +2) = tích 4 số liên tiếp nên chia hết cho 24.

8 tháng 11 2015

ta có

\(VT=\sqrt{\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}+\frac{2}{xy}+\frac{2}{xz}+\frac{2}{yz}-\left(\frac{2}{xy}+\frac{2}{xz}+\frac{2}{yz}\right)}\)

=\(\sqrt{\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{z}+\frac{1}{y}\right)^2-\frac{2\left(x+y+z\right)}{xyz}}=\left|\frac{1}{x}+\frac{1}{z}+\frac{1}{y}\right|=VP\)

=>ĐPCM

tick cho minh nha

a) Xét ΔABD vuông tại B và ΔAED vuông tại E có 

AD chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAE}\))

Do đó: ΔABD=ΔAED(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AB=AE(Hai cạnh tương ứng)

b) Ta có: ΔABD=ΔAED(cmt)

nên DB=DE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔBDF vuông tại B và ΔEDC vuông tại E có

DB=DE(cmt)

\(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔBDF=ΔEDC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: DF=DC(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔDFC có DF=DC(cmt)

nên ΔDFC cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)

c) Ta có: ΔBDF=ΔEDC(cmt)

nên BF=EC(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AB+BF=AF(B nằm giữa A và F)

AE+EC=AC(E nằm giữa A và C)

mà AB=AE(cmt)

và BF=EC(cmt)

nên AF=AC

Xét ΔAFC có AF=AC(cmt)

nên ΔAFC cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

a: \(AM=\dfrac{AB}{2}\)

\(CN=\dfrac{CD}{2}\)

mà AB=CD

nên AM=CN

17 tháng 3 2022

giúp mik vớiii