K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2016

Cảm ơn bạn nha!Mình cảm thấy thật thoải mái rồi!Vì mấy hôm nay học căng thẳng quá đi!

Nếu cậu ủng hộ thì......

18 tháng 11 2016

Thì sao?

D
datcoder
CTVVIP
23 tháng 10 2023

- Mình cảm thấy lồng ngực căng lên, bụng co lại, có khi đau ngực khi hít sâu.

- Mình cảm thấy bụng phình ra khi thở sâu.

- Cơ quan hô hấp giúp mình thực hiện việc đó.

Chia sẻ về một lần em lo lắng hoặc tức giận. Khi đó em đã làm gì?1. Lần đầu tiên Hoa biểu diễn tiết mục văn nghệ trước toàn trường. Bạn cảm thấy rất lo lắng, sợ hãi.Hoa liền hít thở thật sâu để lấy lại bình tĩnh và tự nhủ: “Đừng sợ, mình nhất định sẽ làm được”. Cuối cùng, Hoa đã biểu diễn tiết mục rất tốt và nhận được những tràng pháo tay của mọi người.Hoa đã làm gì để vượt...
Đọc tiếp

Chia sẻ về một lần em lo lắng hoặc tức giận. Khi đó em đã làm gì?

1. Lần đầu tiên Hoa biểu diễn tiết mục văn nghệ trước toàn trường. Bạn cảm thấy rất lo lắng, sợ hãi.

Hoa liền hít thở thật sâu để lấy lại bình tĩnh và tự nhủ: “Đừng sợ, mình nhất định sẽ làm được”. Cuối cùng, Hoa đã biểu diễn tiết mục rất tốt và nhận được những tràng pháo tay của mọi người.

Hoa đã làm gì để vượt qua sự lo lắng, sợ hãi?

2. Hải và Sơn tham gia cuộc thi vẽ tranh. Hải lỡ tay làm đổ màu nước lên bài vẽ của hai bạn khiến cả hai vô cùng lo lắng. Hải tự trách mình và từ bỏ cuộc thi. Còn Sơn, sau một phút trấn tĩnh, bạn liền dùng ngay vết màu loang trên giấy để vẽ bầu trời trong bức tranh của mình. Cuối cùng, bài vẽ của Sơn được cô giáo và các bạn khen.

- Bạn nào đã kiềm chế được cảm xúc tiêu cực? Kiềm chế bằng cách nào?

- Việc kiềm chế được cảm xúc tiêu cực đó đã đem lại điều gì cho bạn?

1
5 tháng 6 2023

- Có một lần, khi đang tô màu chung với Nam. Em có sơ ý làm rách một mảng nhỏ ở bài của bạn. Lúc đó, em rất lo lắng và hối hận. Nam thấy vậy liền bảo em bình tĩnh lại để tìm cách giải quyết. Bỗng nhiên, em nhớ ra một điều gì đó. Em liền lấy từ trong túi ra một cuộn băng dính trắng, bảo bạn dán vào và dùng bút màu tô lên. Quả nhiên, bài vẽ đã trở lại như bình thường.

1. Hoa đã hít một hơi thật sâu để lấy lại bình tĩnh và tự nhủ :"Đừng sợ, mình nhất định sẽ làm được !"

2. - Bạn Sơn đã kiềm chế được cảm xúc tiêu cực bằng cách trấn tĩnh lại và tìm cách giải quyết.

- Việc kiềm chế được cảm xúc tiêu cực đó đã đem giúp cho bạn Sơn bình tĩnh và tìm cách giải quyết, nhờ vậy mà bài của bạn Sơn đã được cô giáo và các bạn khen.

D
datcoder
CTVVIP
24 tháng 11 2023

Học sinh làm theo hướng dẫn các bước trong SGK.

22 tháng 12 2020

Khi ta hít thở sâu, chậm thì lượng không khí đi vào sẽ được phổi hấp thụ sẽ nhiều hơn, và giải phóng những khí cặn trong phổi. Từ đó dẫn tói hô hấp hiệu quả hơn.

22 tháng 12 2020

Cảm ơn nhiều lắm nè tại mai tui kiểm tra á nên hỏi gấp 

 

10 tháng 6 2023

Khi hít thở vào lồng ngực sẽ phồng lên.

Khi hít thở ra lồng ngực sẽ xẹp xuống.

23 tháng 11 2017

- Khi hít vào thật sâu: lồng ngực phồng lên để nhận không khí.

- Khi thở ra hết sức: lồng ngực xẹp xuống, đẩy không khí ra ngoài.

15 tháng 12 2021

Vì khi hít vào gắng sức sẽ làm tăng lượng khí bổ sung cho hoạt động trao đổi khí ở phế nang và khi thở ra gắng sức sẽ giúp loại thải khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi.

15 tháng 12 2021

TK

2 tháng 10 2018

Đáp án C
Khi hít vào gắng sức sẽ làm tăng lượng khí bổ sung cho hoạt động trao đổi khí ở phế nang và khi thở ra gắng sức sẽ giúp loại thải khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi → sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp