K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2016

Ta có : 2 + 1 = 3

x + 3 chia hết cho 3

Ta có 3 chia hết cho 3 mà x+3 chia hết cho 3. Vậy x cũng phải chia hết cho 3

Gọi tập hợp x là : M 

Ta có : M = { 0 ;3 ;6;9;12;15;18;........}

Duyệt đi , chúc bạn học giỏi

18 tháng 11 2016

X cong 3 chia het cho 3 thi de ma . nhung x la so co may c/s

11 tháng 12 2015

1. x+11 chia hết cho x+3

=> x+3+8 chia hết cho x+3

Mà x+3 chia hết cho x+3

=> 8 chia hết cho x+3

=> x+3 \(\in\)Ư(8)={1; 2; 4; 8}

+) x+3=1 (vô lí, loại)

+) x+3=2 (vô lí, loại)

+) x+3=4 => x=4-3=1

+) x+3=8 => x=8-3=5

Vậy x \(\in\){1; 5}

18 tháng 6 2019

Trả lời

STN đó là: 91

91:2=45 dư 1

91:3=30 dư 1

91:5=18 dư 1

91:7=13 chia hết !

91

Chúc bạn học tốt

27 tháng 7 2015

a) Vì :  6 chia hết cho x-1

\(\Rightarrow x-1\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;3;4;7\right\}\)

b) Vì : 14 chia hết cho 2x+3

\(\Rightarrow2x+3\in\left\{1;2;7;14\right\}\)

\(\Rightarrow2x\in\left\{-2;-1;4;11\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;\frac{-1}{2};2;\frac{11}{2}\right\}\)

Mà x thuộc N   => x = 2

c)  Từ 1 đến 200 có số số hạng chia hết cho 4 là:  (200-4):4+1 = 50 (số)

Vậy từ 1 đến 200 có 50 bội của 4 

27 tháng 1 2016

ta có : 2x+3=(x-2)+(x-2)

                  =2.(x-2)+1

  vì x-2 chia hết cho x-2

nên x-2thuộc ước của 1{1;-1}

x-2=1                               x-2=-1 

x=1+2                             x=-1+2

x=3                                 x=1

nên x thuộc (3;1)

Tìm STN x, biết:

a, 9 chia hết cho x

=>x thuộc Ư (9) = {1;3;9}

b, 9 chia hết cho x + 1

=>x+1 thuocj Ư (9)={1;3;9}

=>x thuộc {0;2;9)

c, 14 chia hết cho x - 2

=>x-2 thuộc Ư (14)= {1;2;7;14}

=>x thuộc {3;4;9;16}

d, x + 12 chia hết cho x + 1

ta có: x+12=x+1+11

vì x+1 chia hết cho x+1 => 11 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư (11)={1;11)

=>x thuộc {0;10}

e, 5x + 9 chia hết cho x - 2

ta có: 5x+9=5.(x-2)+19

Vì x-2 chia hết cho x-2 => 5(x-2) chia hết cho x-2 => 19 chia hết cho x-2

=> x-2 thuộc Ư (19) ={1;19}

=> x thuộc { 3;22}

Vậy.......

HT