Sống đơn giản cho đời thanh thản
Cứ hồn nhiên cho đời bình yên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. - Đoạn ăn trích trong văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" (tên do người biên soạn sách đặt).
- Văn bản đó thuộc tác phẩm “Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại”.
- Hoàn cảnh sáng tác: đây là diễn văn trong lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (1970)
2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là nghị luận.
3. Trong đoạn văn trên, tác giả đã dùng những phép lập luận phân tích.
4. Đó/ là đời sống thực sự văn minh (c1-v1) (mà) Bác Hồ/ nêu gương sáng trong thế giới ngày nay (c2-v2)
=> câu ghép
Câu 5: Em học được đức tính sống giản dị, thanh cao (HS tự triển khai thành đoạn văn. Lưu ý đưa ra lập luận, dẫn chứng thuyết phục)
Trong đoạn trích tác giả sử dụng hệ thống luận điểm, luận cứ để chứng minh, kết hợp với lời bình luận, giải thích sâu sắc:
- Sự khắc khổ của Bác không nằm ở lối sống khắc khổ của người tu hành, hay các nhà hiền triết
- Sự giản dị về đời sống vật chất làm nổi bật sự phong phú về đời sống tinh thần, tâm hồn, tình cảm của Bác
- Tác giả kết hợp nhiều phương pháp, biện pháp:
+ Lật lại vấn đề “Nhưng chớ hiểu nhầm rằng”
+ Giải thích “bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú”
+ Bình luận “Đời sống vật chất càng… tinh thần cao đẹp nhất”
⇒ Cách phối hợp các phương pháp, biện pháp khác nhau giúp cho tác giả soi sáng vấn đề từ nhiều góc độ, bài viết thuyết phục hơn.
câu in đậm là câu : Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác Hồ sống khắc khổ theo lối nhà tu hành ,thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật
hay quá
bn
ơi
Sống đơn giản cho dời thanh thản
Cứ hồn nhiên cho đời bình yên
k mình nhé