40<4x<160
và x chia hết cho 2,5
CHO MÌNH CÁCH LÀM ĐẦY ĐỦ,MK TK CHO NHA!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 140 chia hết cho x => x thuộc Ư(140)
168 chia hết cho x => x thuộc Ư(168)
Vậy x thuộc ƯC(140,168)
140 = 22.5.7
168 = 23.3.7
ƯCLN(140,168)=22.7 = 28
ƯC(140,168)=Ư(28) = {1;2;4;7;14;28}
Vì x>16 => x=28
b)x chia hết cho 24 => x thuộc B(24)
x chia hết cho 50 => x thuộc B(50)
x chia hết cho 60 => x thuộc B(60)
24 = 23.3
50 = 2.52
60 = 22.3.5
BCNN(24,50,60) = 23.3.52=600
BC(24,50,60) = B(600) = {0;600;1200;1800;2400;...}
Vì 0<x<600 => x thuộc rỗng(mình nghĩ câu này đề sai)
Học tốt!!!!!
bạn ơi 0 < x < 500 mà bạn chứ không phải là 0 < x < 600 nha bạn
Các số nhỏ hơn 21 là:0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20
Các số chia hết cho 10 mà nhỏ hơn 21 là:10;20
Ta có ước chung lớn nhất của 2 số 56 cà 196 là 28
Ước số của 28 lần lượt là: 1;2;4;7;14;28.
Mà điều kiện đưa ra là 5 < x < 25
Vậy ta có các số thỏa là: 7 ; 14
9x+5y = 17x - 8x + 17y - 12y = 17(x+y) - 4(2x+3y)
chia hết cho 17 khi và chỉ khi 2x+3y chia hết cho 17
=>Nếu 2x+3y chia hết cho 17 thì 9x+5y cũng chia hết cho 17
Nếu 2x+3y chia hết cho 17
=> 13.(2x+3y) chia hết cho 17
Hay 26x + 39 y chia hết cho 17
Mà 17x và 34 y đều chia hết cho 17
=> 26x+39y-17x-34y chia hết cho 17 hay 9x+5y chia hết cho 17
Nếu 9x+5y chia hết cho 17
Mà 17x và 34y đều chia hết cho 17
=> 9x+5y+17x+34y chia hết cho 17
=> 26x+39y chia hết cho 17
=> 13.(2x+3y) chia hết cho 17
=> 2x+3y chia hết cho 17 ( vì 13 và 17 là 2 số nguyên tố cùng nhau )
k mk nha
Phân tích 70 , 84 ra thừa số nguyên tố như sau :
\(70=2.5.7\)
\(84=2^2.3.7\)
\(ƯCLN\left(70,84\right)=2.7=14\)
\(ƯC\left(70,84\right)\inƯ\left(14\right)\in\left\{1;2;7;14\right\}\left(n\in N\right)\)
Mà \(n< 8\)
\(\Rightarrow n\in\left\{1;2;7\right\}\)
Chúc bạn học tốt !!!
theo đề có n là ước của 70 và 84 suy ra n là ước chung của 70 và 84
mà UC(70,84)= 1, 2, 7,11,14
mà n<8 nên n thuộc 1, 2,7
2003/2005=0,999
2128/2134=0,997
vậy 2003/2005 > 2128/2134
x chia hết 12, x chia hết 15, x chia hết 30
=> x thuộc BC(12, 15, 30)
12=22. 3 15=3. 5 30=2.3.5
=> BCNN(12,15,30)=22.3.5=60
BC(12,15,30)=B(60)={0;60;120;180;240;300;360;420;480;540;...}
Mà 0<x<500 nên x thuộc {60;120;180;240;...480}
Bài giải
Ta có x chia hết cho 12
x chia hết cho 15 => x E BC(12,15,30)
x chia hết cho 30
Ta thấy 30.2=60 chia hết cho 15 và 12 nên BCNN(12,15,30)=60
BC(12,15,30)= B(60)={ 0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480; 540;........}
Vì 0 < x < 500 nên x E { 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480}
(không có trong bài)
Chú thích: chữ chia hết là 3 dấu chấm dọc
E là thuộc
A = { x \(\le\) x < ; và x chia hết cho 3 }
=> A = { 3 ; 6 ; 12 ; 15 ; 18 ; 21 ; ....}
= Vô số
B= { x thuộc N /30< hoặc bằng x < hoặc bằng 40; x chia hết cho 5}
Ko hiểu đề
C= { x thuộc N /30< hoặc bằng x < hoặc bằng 40; x chia hết cho 4}
Ko hiểu đề
B={ 30;35;40}
C={32;36;40}
A={3;6;12;15;18;21;24;27;30;.....}
k mik nha
Số x là 5
Vì 45 chia hết cho 2,5
Và 40<45<160
tích nha
4x=4.x mà