Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:Gạch chân dưới hình ảnh so sánh trong các câu sau :
a. Trăng tôn như quả bóng . Bạn nào đá trời .
b. Ông trời ngoi lên mặt biển tròn như quả bóng em chơi .
c. Mẹ đẹp như bông hoa nhài .
d. Những ngón tay như những cánh hoa .
Bài 2: Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân .
- " Lòng ta" được so sánh với : kiềng ba chân
* P/s: Bạn bổ sung thêm B3 để được giải đáp nhé. Học tốt ! *
Các biện pháp tu từ trong đoạn văn trên là :
- So sánh : Trăng bay như quả bóng
- Nhân hóa : + Trăng ơi => Trò chuyện,xưng hô vs vật như đối vs người
+ Trăng bay => Dùng những từ ngữ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ hoạt động,tính chất của vật.
Bóng đá, môn thể thao đồng đội, hai đội - 11 cầu thủ, thủ môn, cầu thủ, trận đấu
Trường từ vựng về bóng đá: bóng đá, môn thể thao đồng đội, 2 đội, mỗi đội 11 cầu thủ, đối thủ, thủ môn, cầu thủ, trận đấu.
Lời giải:
Các câu chứa hình ảnh so sánh là :
- Trăng hồng như quả chín
- Trăng tròn như mắt cá
- Trăng bay như quả bóng
Nghỉ hè, cả gia đình em cùng đi biển. Trên đường đi, em háo hức và mong chờ lắm. Sau gần một tiếng đi đường, em đã được đặt chân đến bãi biển xinh đẹp. Bờ biển dài và rộng. Bãi cát mịn màng, vàng óng. Buổi sáng, nước biển trong xanh. Từng con sóng trắng ào ạt vỗ vào bờ. Những hàng dừa cao đung đưa trong gió. Ông mặt trời tỏa ánh nắng xuống mặt biển lấp lánh. Buổi chiều mát mẻ hơn, mọi người bắt đầu ra tắm biển. Bờ biển lúc này rất đông đúc, nhộn nhịp. Em cảm thấy vô cùng thích thú với chuyến du lịch này. Hi vọng hè năm sau gia đình em lại được đi biển cùng nhau.
Ai chẳng yêu trăng. Nhưng mỗi người yêu một kiểu khác nhau. Nhà thơ mười tuổi Trần Đăng Khoa cũng quá yêu trăng. Cả một bài thơ 5 chữ gồm sáu khổ thơ với sáu lần điệp khúc thiết tha “ Trăng ơi…từ đâu đến ?” vang lên, mà đây chỉ là khúc ba của giai điệu :
…Trăng ơi …Từ đâu đến ?
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Đứa nào đá lên trời .
Vì trăng rất đẹp nên nhà thơ đã gọi trăng “ Trăng ơi” và hỏi trăng “ từ đâu đến”? trăng đã được nhà thơ biến thành một người bạn gần gũi và trăng như lắng nghe nhà thơ gọi, hỏi. Song chưa kịp để trăng trả lời, sự liên tưởng thần kì của nghệ sĩ tí hon đã nảy sinh một giả thiết thú vị :
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Đứa nào đá lên trời .
Nghệ thuật so sánh độc đáo “ trăng như quả bóng” đã hợp lí, đã hay rồi nhưng điều thú vị còn ở chỗ “ trăng bay” từ một “sân chơi” và thú vị hơn nữa lại do “ đứa nào đá lên trời”. Nếu câu thơ là “bạn nào đá lên trời” ý thơ có phần cứng nhắc kém ngộ nghĩnh. Tuy là “đứa nào” đấy nhưng vẫn không thô mà lại rất ngộ nghĩnh và tự nhiên. Một hình ảnh so sánh như thế, từ ngữ tự nhiên, thú vị như thế phải sinh ra từ một “thần đồng” thơ kết hợp với một"cầu thủ nhí”mười tuổi của một sân chơi thực thụ.
HỬ! CÓ GÌ ĐÓ SAI SAI,HÌNH NHƯ PHẢI LÀ THẾ NÀY,CHẮC THẾ
TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN
HAY TỪ CÁNH RỪNG XA
TRĂNG TRÒN NHƯ QUẢ BÓNG
LỬNG LƠ LÊN TRƯỚC NHÀ
Điều làm nên cái hay, cái độc đáo của đoạn văn của Nguyễn Tuân là:
Đoạn văn miêu tả có cái hay và độc đáo nằm ở:
- Chọn cảnh độc đáo: cảnh bình minh trên biển.
- Sử dụng các hình ảnh đặc sắc: chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây bụi, mặt trời tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên; chân trời màu ngọc trai.
- Cách so sánh độc đáo: mặt trời- trứng, chân trời, ngấn bể sạch- tấm kính lau hết mây bụi, cảnh bình minh- mâm lễ phẩm tiến ra từ bình minh.
=> Tài quan sát, cảm nhận tinh tế, cách viết linh hoạt của tác giả.
Mọi vật /đều sáng và tươi
CN VN
Những đóa hoa dâm bụt/ thêm đỏ chói.
CN VN
Bầu trời /xanh bóng như vừa được giội rửa.
CN VN
Mấy đám mây bông/ nhởn nhơ, sáng rực lên như ánh mặt trời.
CN VN
cứu mik ik mà