Cho lục giác đều ABCDEF, M và N theo thứ tự là trung điểm của CD, DE. I là giao điểm của AM và BN
a) Tính \(\widehat{AIB}.\)
b) Tính \(\widehat{OID}\)( O là tâm của lục giác đều )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(T=\left|\overrightarrow{DF}\right|=\left|\overrightarrow{DE}+\overrightarrow{EF}\right|\Rightarrow T^2=DE^2+EF^2+\overrightarrow{DE}.\overrightarrow{EF}\)
\(=a^2+a^2+a.a.cos60^0=3a^2\)
\(\Rightarrow\left|\overrightarrow{DF}\right|=a\sqrt{3}\)
\(AC=FD\Rightarrow\left|\overrightarrow{AC}\right|=a\sqrt{3}\)
\(P=\left|\overrightarrow{AI}\right|=\left|\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AD}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AC}\right|\Rightarrow P^2=\dfrac{1}{4}\left(AD^2+AC^2+2\overrightarrow{AD}.\overrightarrow{AC}\right)\)
\(=\dfrac{1}{4}\left(4a^2+3a^2+2.2a.a\sqrt{3}.cos30^0\right)=\dfrac{11}{2}a^2\)
\(\Rightarrow\left|\overrightarrow{AI}\right|=\dfrac{a\sqrt{22}}{2}\)
Chắc là lục giác đều?
Các vecto bằng \(\overrightarrow{AB}\) là \(\overrightarrow{FO};\overrightarrow{OC};\overrightarrow{ED}\)
a. Ta thấy \(\Delta ABC=\Delta BCD\left(c-g-c\right)\Rightarrow AC=BD;\widehat{ACB}=\widehat{BDC}\)
\(\Rightarrow\widehat{ACM}=\widehat{BDN}\Rightarrow\Delta AMC=\Delta BND\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{AMC}=\widehat{BND}\Rightarrow\widehat{AMC}+\widehat{AMD}=\widehat{BND}+\widehat{AMD}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{NIM}+\widehat{NDM}=180^o\Rightarrow\widehat{AIB}=180^o-120^o=60^o.\)
b. Ta thấy ON vuông góc ED nên ON cũng vuông góc AB. Lại có tam giác ANB cân tại N; NO là đường cao nên nó là phân giác. Vậy \(\widehat{ANO}=\widehat{BNO}\)
Lại có AD là trung trực MN nên \(\widehat{ANO}=\widehat{AMO}\Rightarrow\widehat{BNO}=\widehat{AMO}\Rightarrow\) tứ giác OIMN nội tiếp.
Lại dễ thấy OMDN cũng nội tiếp nên O; I; M ;D; N cùng thuộc đường trong đường kính OD. Vậy \(\widehat{OID}=90^o.\)
(Cô làm theo cách lớp 9)
em gửi bài qua fb thầy chữa cho nhé, tìm fb của thầy bằng sđt: 0975705122 nhé.