Có ý kiến cho rằng:tín ngưỡng và tôn giáo hoàn toàn giống nhau.Em có tán thành ý kiến đó không ? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án
- Hai bài thơ đều kết thúc bằng cụm từ “ta với ta”, hai cụm từ giống nhau về hình thức nhưng khác nhau về nội dung, ý nghĩa biểu đạt.
+ ở “Bạn đến chơi nhà” cụm từ có ý nghĩa chỉ hai người chủ và khách – hai người bạn. Cụm từ cho thấy sự thấu hiểu, cảm thông, gắn bó thân thiết giữa hai người bạn tri kỉ
+ ở “Qua đèo ngang” cụm từ có ý chỉ 1 người – chủ thể trữ tình của bài thơ. Cụm từ thể hiện sự cô đơn không thể sẻ chia của nhân vật trữ tình.
Không đồng ý.
Nếp sống kỷ luật không làm mọi người xã cách mà là giữ cho mọi người vào trong khuôn phép. Và trong khuôn phép đó mọi người vẫn có thể thể hiện tình cảm yêu thương, quan tâm lẫn nhau. Gần gũi nhau không đồng nghĩa là vô kỷ luật. Gần gũi yêu thương nhau chính là quan tâm lẫn nhau trong khuôn khổ nề nếp, kỷ luật.
Không. Bởi vì gia đình, dòng họ nào cũng có truyền thống tốt đẹp, chúng ta giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình là thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ, những người đã sinh thành nuôi dưỡng chúng ta. Giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình giúp chúng ta có thêm sức mạnh để vượt lên những khó khăn, thử thách trong cuộc sống.
Theo em ý kiến này chưa đúng.
- Thứ nhất, giàu nghèo binh đẳng.
- Thứ hai, nghèo giản dị theo kiểu nghèo, giàu giản dị theo kiểu giàu.
- Thứ ba, giản dị thể hiện nét đẹp văn hóa và nét đẹp tâm hôn nên không có gì phải xấu hổ, giàu cũng làm được.
em ko tán thành vs ý kiến đó vì trên đời ai cũng cần phải sống giản dị, sống giản dị thì mới dk mọi người coi trọng
- Em không tán thành với ý kiến đó. Dù tín ngưỡng và tôn giáo có những điểm giống nhau (niềm tin về yếu tố, đối tượng nào đó) nhưng không phải hoàn toàn giống nhau
+ Tín ngưỡng : Những người theo tín ngưỡng thường theo các thế hệ đi trước, không có quy định rõ ràng, không có người truyền giáo,...
(Truyền thống thắp hương cúng ông bà tổ tiên,..)
+ Tôn giáo : Có người truyền giáo, hình thành nên tổ chức có quy định chặt chẽ
(Theo đạo Phật phải xuống tóc ăn chay,...)