K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2022

bán kính đáy của đáy là:

16 : 3,14 : 2 = 2,5477707 (cm)

diện tích đáy là:

(2,5477707)2 x 3,14 = 20,38216559 (cm2)

chiều cao là:

128 : 20,38216559 = 6,28 (cm)

1 tháng 8 2021

a) Trong ΔΔABC vuông tại A theo định lí Pitago ta có ;

CB=√32+42=5(cm)CB=32+42=5(cm)

Diện tích xung quanh của lăng trụ :

(3 + 4 + 5).6 = 72(cm2)

b) Diện tích mặt đáy là :

12⋅3⋅4=6(cm2)12⋅3⋅4=6(cm2)

Thể tích của lăng trụ là:

6 x 6 = 36(cm2)

1 tháng 8 2021
TL:36 (cm2)
5 tháng 5 2019

a. Thể tích là:
\(\frac{3x4}{2}\)x 9 = 54 cm3
Trong tam giác vuông ABC (vuông tại A), theo định lý Pytago, ta có cạnh huyền bằng:
\(\sqrt{3^2+4^2}\) = 5 cm
Diện tích xung quanh là:
(3 + 4 + 5) x 9 = 108 cm2
Diện tích toàn phần là:
108 + 3 x 4 = 120 cm2

5 tháng 5 2019

b. Diện tích xung quanh là:
(3 + 4) x 2 x 5 = 70 cm2
Đáp số : 70 cm2

21 tháng 7 2021

C . 64 = 16 x 4

14 tháng 5 2021

Sxq= 2p.h
=> 288=240.h
=> hh=1.2
Vậy chiều cao của hình lăng trụ là 1,2
 

23 tháng 4 2023

Gọi chiều cao h và cạnh đáy của hình lăng trụ đứng là a, ta có: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng là 120cm2 => Chu vi đáy của hình lăng trụ đứng là P = 120 : h Vì đáy của hình lăng trụ là tam giác đều nên có thể tính diện tích đáy bằng công thức: S = (a2 * √3) / 4 Vậy diện tích xung quanh của hình lăng trụ đều bằng: 120 = P * h = (a * √3) / 4 * h => a = 8√5 và h = 15√3 Vậy chiều cao của hình lăng trụ đứng đó là 15√3, độ dài cạnh đáy của hình lăng trụ là 8√5.

S xq=120cm2

=>h*3a=120cm2

=>h*a=40cm2

=>\(\left(h,a\right)\in\left\{\left(1;40\right);\left(2;20\right);\left(4;10\right);\left(5;8\right);\left(8;5\right);\left(10;4\right);\left(20;2\right);\left(40;1\right)\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 5 2022

Lời giải:
Diện tích đáy: $5.5=25$ (cm2)

Thể tích hình lăng trụ: $25\times 7=175$ (cm3)

Diện tích xung quanh hình lăng trụ:

$4.5.7=140$ (cm2)

14 tháng 5 2018