Khi ôm một tảng đá ở trong nước ta thấy nhẹ hơn khi ôm nó trong không khí. Sở dĩ như vậy là vì.
A. khối lượng của tảng đá thay đổi
B. khối lượng của nước thay đổi
C. lực đẩy của nước
D. lực đẩy của tảng đá
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Khi ôm một tảng đá ở trong nước ta thấy nhẹ hơn khi ôm nó trong không khí. Sở dĩ như vậy là vì lực đẩy của nước
Khi ôm một tảng đá trong nước ta thấy nhẹ hơn khi ôm nó trong không khí. Sở dĩ như vậy là vì lực đẩy của nước
⇒ Đáp án C
Trong cuộc sống, ai cũng muốn thành công, ai cũng muốn có những thứ tốt đẹp. Tuy nhiên, cuộc đời thiên biến vạn hóa lại không tốt đẹp như vậy. Đôi khi, ta gặp khó khăn và không thể vượt qua bằng tất cả sức mình. Đừng nản chí! Hãy mượn “sức mạnh” của người khác để vươn lên. Cũng đừng quên trao “sức mạnh” cho người khác để họ vươn lên cùng mình. Câu chuyện “Tất cả sức mạnh” gửi đến ta những thông điệp đó. Và theo tôi, đó là cơ sở của thành công.
Câu chuyện xoay quanh hai nhân vật (người con và người cha), hướng đến chủ đề “sức mạnh”. “Sức mạnh” là yếu tố, năng lực, quyền lực của mỗi người, góp phần quan trọng tạo nên thành công. Người này có sức mạnh lớn, người kia có sức mạnh bé. Và không ai trong chúng ta có cùng chung “sức mạnh”. Vì mỗi người có trình độ và kĩ năng khác nhau. Thực tế chứng minh và thừa nhận điều đó. Ở câu chuyện đã cho, ta thấy có sự sẻ chia “sức mạnh” từ người bố sang người con. Đó là bài học cuộc sống đầu tiên.
Tham khảo nhé bạn
Trong cuộc sống, ai cũng muốn thành công, ai cũng muốn có những thứ tốt đẹp. Tuy nhiên, cuộc đời thiên biến vạn hóa lại không tốt đẹp như vậy. Đôi khi, ta gặp khó khăn và không thể vượt qua bằng tất cả sức mình. Đừng nản chí! Hãy mượn “sức mạnh” của người khác để vươn lên. Cũng đừng quên trao “sức mạnh” cho người khác để họ vươn lên cùng mình. Câu chuyện “Tất cả sức mạnh” gửi đến ta những thông điệp đó. Và theo tôi, đó là cơ sở của thành công.
Câu chuyện xoay quanh hai nhân vật (người con và người cha), hướng đến chủ đề “sức mạnh”. “Sức mạnh” là yếu tố, năng lực, quyền lực của mỗi người, góp phần quan trọng tạo nên thành công. Người này có sức mạnh lớn, người kia có sức mạnh bé. Và không ai trong chúng ta có cùng chung “sức mạnh”. Vì mỗi người có trình độ và kĩ năng khác nhau. Thực tế chứng minh và thừa nhận điều đó. Ở câu chuyện đã cho, ta thấy có sự sẻ chia “sức mạnh” từ người bố sang người con. Đó là bài học cuộc sống đầu tiên.
khối lưọng riêng của đá là : \(D_{đá}=\dfrac{d_{đá}}{10}=\dfrac{24000}{10}=2400\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
thể tích của đá là : \(V=\dfrac{m}{D_{đá}}=\dfrac{4,8}{2400}=0,002\left(m^3\right)\)
lực đẩy ác si mét tác dụng lên hòn đá khi ở trong nuớc là :
FA=dn.V=10000.0,002=20(N)
thể tích hòn đá là:
\(V=\dfrac{P}{d_1}=\dfrac{10m}{d_1}=\dfrac{48}{24000}=0,002\left(m^3\right)\)
lực đẩy ác si mét tác dụng lên hòn đá là:
\(F_A=dV=10000.0,002=20\left(N\right)\)
a. Độ biến dạng của lò xo là :
l - l0 = 25 - 18 = 7 ( cm )
b. Khi vật đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực hút của Trái Đất
Câu 2 :
Khối lượng của tảng đá là :
m = D.V = 2600.1 = 2600 ( kg )
Trọng lượng của tảnh đá là :
P = m.10 = 2600.10 = 26000 ( N )
Đáp số : Khối lượng : 2600kg
Trọng lượng : 26000N
Lực đẩy lên của hòn đá là: P'=P-FA=10m-dn.V=10m-dn.\(\dfrac{m.10}{d}\)=10.5-10000.\(\dfrac{5.10}{2,4.10^4}\)=29,167(N)
Khi ôm một tảng đá ở trong nước ta thấy nhẹ hơn khi ôm nó trong không khí. Sở dĩ như vậy là vì.
A. khối lượng của tảng đá thay đổi
B. khối lượng của nước thay đổi
C. lực đẩy của nước
D. lực đẩy của tảng đá
Khi ôm một tảng đá ở trong nước ta thấy nhẹ hơn khi ôm nó trong không khí. Sở dĩ như vậy là vì :
A. khối lượng của tảng đá thay đổi
B. khối lượng của nước thay đổi
C. lực đẩy của nước
D. lực đẩy của tảng đá