K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2016

a)nối E với M

xét \(\Delta ABC\)có:

CE=CA(gt)

CM=MB(gt)

=>EM là đường trung bình \(\Delta ABC\)

=>EM//AB; EM=1/2AB(1)

Xét \(\Delta BCD\)có:

CE=EA(gt)

MA=MD(do D đối xứng A qua M)

=>EM  là đường trung bình \(\Delta BCD\)

=>EM//CD; EM=1/2CD (2)

Từ (1) và(2)=>AB//CD(vì cùng // với EM)

                      AB=CD(vì AB=1/2EM; CE=1/2EM)

=>Tứ giác ABDC là hình bình hành có A=\(90^0\)

=>Hình bình hành ABDC là hình chữ nhật

b)có EM là đg trung bình \(\Delta ABC\)(cmt)

=>EM=1/2AB

hay AB=2EM

c)

20 tháng 11 2017

Bài 1

Tổng của số thứ 1 và 2 là: 35,6 x 2 = 71,2

Tổng của số thứ 2 và 3 là: 27,8 x 2 = 55,6

Tổng của số thứ 1 và 3 là: 31,7 x 2 = 63,4

Tổng của hai lần số thứ 1, hai lần số thứ 2, hai lần số thứ 3 là:

                71,2 + 55,6 + 63,4 = 190,2

Tổng 3 số là: 190,2 : 2 = 95,1

Số thứ 1 là: 95,1 - 55,6 = 39,5

Số thứ 2 là: 95,1 - 63,4 = 31,7

Số thứ 3 là: 95,1 - 55,6 = 39.5
 

20 tháng 11 2017

Bài 2:

Số học sinh khá là: 15 : 5 x 3 - 2 = 7 (học sinh)

Tổng số học sinh khá và trung bình là: 7 + 15 = 22 (học sinh)

Số hs giỏi bằng 1/3 số hs của lớp mà lớp chỉ có 3 loại hs là giỏi, trung bình và khá

=> Tổng số hs khá và trung bình bằng 2/3 số hs của lớp

Số hs giỏi là: 22 : 2 = 11 (học sinh)

31 tháng 12 2018

a) Tứ giác AEDF là hình bình hành.

Vì có DE // AF, DF // AE (gt) (theo định nghĩa)

b) Hình bình hành AEDF là hình thoi khi AD là tia phân giác của góc A. Vậy nếu D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC thì AEDF là hình thoi.

c) Nếu ΔABC vuông tại A thì AEDF là hình chữ nhật (vì là hình bình hành có một góc vuông).

Nếu ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác của góc A với cạnh BC thì AEDF là hình vuông (vì vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi).

21 tháng 12 2021

A) không đồng ý vì ai cũng có thể sáng tạo

b) theo em ai cũng có thể sáng tạo trong mọi lĩnh vực; tầng lớp; tuổi tác....

 

21 tháng 12 2021

a) Em không đồng tình.Vì 2 bạn cho rằng học sinh giỏi chỉ cần có khả năng sáng tạo,nhưng 2 bạn không thể sáng tạo trong học tập và 2 bạn cho rằng học sinh trung bình chỉ cần tự giác học là sẽ học tốt.

b) Ý kiến của em về vấn đề trên là ai cũng cần có tự giác và sáng tạo kể cả cho dù có là học sinh trung bình hay giỏi đi chăng nữa không có tự giác và sáng tạo sẽ không thể trở thành con ngoan trò giỏi.

28 tháng 12 2021

a.  Em không đồng ý với ý kiến của hai bạn.Không chỉ có học sinh giỏi mới có khả năng sáng tạo mà học sinh dù có khá hay yếu thì vẫn có khả năng sáng tạo.

b. Em nghĩ ai cũng có khả năng sáng tạo.Một trong những điều lầm tưởng sai lệch nhất mọi người thưởng bảo nhau là không phải ai cũng có “khiếu sáng tạo”, một vài người có, một vài người không.Sức sáng tạo sẽ 'bùng nổ' khi bạn đẩy bản thân mình ra khỏi giới hạn an toàn và học hỏi một điều gì đó mới mẻ.

28 tháng 12 2021

a) Em không đồng ý với ý kiến của hai bạn,vì hai bạn đều đưa ra kiến sai về khả năng sáng tạo,tự giác.

b) Ý kiến riêng của em : Trong mỗi chúng ta,dù học sinh giỏi hay trung bình cũng cần có sáng tạo và tự giác,một học sinh không có cả hai yếu tố thì sẽ không thể  trở thành học sinh giỏi.

Ai giúp mình giải giúp bài toán này với ạ Mình đi làm từ nhỏ không đc ăn học nhiều mà thằng em đang tới kỳ ôn thi có nhiều bài toán không giải đc hy vọng đc anh chị em và các bạn ở đây giúp đỡ Bài 1: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của AC, trên tia đối của tia MB lấy điểm N sao cho  NM=MBa. C/M: Tam giác AMN = Tam giác CMBb. Lấy điểm  E trên  BM và điểm F trên  NM sao cho BE=NF. C/M AF=CEc. Kẻ MH...
Đọc tiếp

Ai giúp mình giải giúp bài toán này với ạ 

Mình đi làm từ nhỏ không đc ăn học nhiều mà thằng em đang tới kỳ ôn thi có nhiều bài toán không giải đc hy vọng đc anh chị em và các bạn ở đây giúp đỡ

 

Bài 1: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của AC, trên tia đối của tia MB lấy điểm N sao cho  NM=MB

a. C/M: Tam giác AMN = Tam giác CMB

b. Lấy điểm  E trên  BM và điểm F trên  NM sao cho BE=NF. C/M AF=CE

c. Kẻ MH vuông góc với BC tại H, MH cắt AN tại K. Tính góc AKM

Bài 2: Biết độ dài các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3,4,5 Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác biết cạnh dài nhất hơn cạnh ngắn nhất là 7cm

Bài 3: Sơ kết HKI ở một trường học, số học sinh các khối 6,7,8,9 tỉ lệ với 6,5,4,3. Biết rằng số học sinh giỏi ở cả 2 khối 6 và 9 là 54 học sinh. Tìm số học sinh giỏi ở mỗi khối 

Bài 4: Cho tam giác abc có góc a=90, tia phân giác của góc  b cắt ac tại d. Qua a kẻ đường thẳng vuông góc với BD tại E và cắt BC tại i

a.Chứng minh ab=bi, di=da

b. Cm BD đường trung trực của ai

c. Gọi K là giao điểm của AB và Di. Chứng minh tam giác adk= tam giác idc 

d. Chứng minh ai // kc 

Bài 5 Cho tam giác ABC có AB=AC . Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB và AC

a. C/m tam giác ABN= tam giác ACM

b. C/M tam giác BMC= tam giác CNB

c.Gọi i là giao điểm của BN và CM. C/M: Mi=Ni

d. C/M: Ai là tia phân giác của góc BAC

e.C/M : Ai vuông góc BC

0
19 tháng 12 2020

em không đồng ý với hai bạn. Vì tự giác và sáng tạo trong học tập phải cùng đi đôi với nhau thì mới mau giỏi hơn nên học sinh cho dù là giỏi hay trung bình cũng cần phải tự giác học tập là trước tiên. Rồi mới rèn luyện sự sáng tạo trong học tập để việc học trở nên dễ dàng và thú vị hơn.