K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Có ai giúp mình với"mùa xuân ơi, Tới đi!" Trg tài liệu dạy học ngữ văn địa phương Tỉnh Đăk Lăk . Đây là những dạng câu hỏi như sau: *Câu 1: Theo em, truyện ngắn trên có thể chia thành mấy đoạn, chủ đề của mỗi đoạn là gì? *Câu 2: Ở phần đầu truyện, hầu như toàn bộ tâm trí, tình cảm của aduô Sang đều hướng về 1 nhân vật vắng mặt. Theo em, đó là nhân vật nào? Vì sao tâm trí, tình cảm của aduô Sang lại...
Đọc tiếp

Có ai giúp mình với"mùa xuân ơi, Tới đi!" Trg tài liệu dạy học ngữ văn địa phương Tỉnh Đăk Lăk . Đây là những dạng câu hỏi như sau: *Câu 1: Theo em, truyện ngắn trên có thể chia thành mấy đoạn, chủ đề của mỗi đoạn là gì? *Câu 2: Ở phần đầu truyện, hầu như toàn bộ tâm trí, tình cảm của aduô Sang đều hướng về 1 nhân vật vắng mặt. Theo em, đó là nhân vật nào? Vì sao tâm trí, tình cảm của aduô Sang lại hướng về nhân vật đó? *Câu 3: nội dung chính của truyện nằm ở đoạn nào, đó là nội dung gì? *Câu 4: tác giả sử dụng biẹn pháp nghẹ thuật j dể thể hiện nội dung chính của truyện? *Câu 5: Tìm những chi tiết cho thấy: Trong cuộc sống hiện đại, nhìu phong tục truyền thốmg của đồng bào dân tộc Tây Nguyên vẫn đc bảo tồn và phát huy. *Câu 6: Những chi tiết nào cho thấy: Để vươn lên hòa nhập vs cuộc sống hiên đại, đồng bào dân tộc Tây Nguyên đã có nhìu thay đổi tích cực về nhận thức xã hội? *Câu 7: Em có ấn tượng như thế nào về nhan đề truyện" Mùa xuân ơi, tới đi!"!? Giúp mik vs mik đg cần gấp bài này😢

0
26 tháng 1 2021

 Công đâu công uổng công thừaCông đâu gánh nước tưới dừa Tam quan- Ai về Bình Định mà xemCon gái Bình Định múa roi đi quyền- Bình Định có núi vọng phuCó đầm Thị nại, có Cù Lao XanhAi về Bình Định cùng anhĐược ăn bí đỏ nấu canh nước dừa- Ai về Ðập Ðá quê chaGò Găng quê mẹ, Phú Ða quê nàng...- Ai về Bình định thăm bàGhé vô em gởi lạng trà Ô longTrà Ô long nước trong vị ngọtTình đôi mình như đọt mía lau- Anh đi bờ lở một mìnhPhất phơ chéo áo giống hình trò BaTrò Ba đi học trường xaCơm canh ai nấu mẹ già ai coi- Củ lang Ðồng phóÐậu phộng Hà nhungChồng bòn thiếp mót bỏ chung một gùiChẳng may duyên nợ sụt sùi- Muốn ăn bánh ít lá gaiLấy chồng Bình Định cho dài đường đi- Ai về Tuy Phước ăn nemGhé qua Hưng Thạnh mà xem Tháp Chàm- Ai về dưới Vạn Gò BồiBán mắm, bán cá lần hồi thăm em. 

26 tháng 1 2021

đây là tục ngữ hết đúng ko ạ ???

6 tháng 7 2021

Bài 2

5 C

Bài 3

1 D

6 C

Còn lại ol r nhé

6 tháng 7 2021

2) 5. C

3) 2. D

6. C

Còn lại ok nha

11 tháng 5 2021

Câu 2

Các ngươi: các tướng, sĩ (tướng lĩnh, binh sĩ)
Hiểu rõ bụng ta: hiểu rõ tấm lòng của Trần Quốc Tuấn yêu nước mãnh liệt, căm thù giặc sâu sắc; mong muốn tướng sĩ đồng lòng học tập Binh thư yếu lược, quyết tâm chiến đấu và chiến thắng giặc ngoại xâm.

Câu 3

Thuộc kiểu câu: cảm thán

Thực hiên hành động nói : bộc lộ cảm xúc

11 tháng 5 2021

ò thank

6 tháng 7 2021

mình làm những bài bn chưa lm nhé

9B

10A

bài 2

have repainted

bàii 3

ride - walikking

swimming

watch

6 tháng 7 2021

Dù sao cũng cảm ơn bạn 🥰

15 tháng 4 2021

Vệ sinh môi trường đang là một vấn đề rất bức thiết trong cuộc sống chung của chúng ta ngày hôm nay. Với môi trường học đường thì lâu nay sự "ô nhiễm" là có thực nhưng mọi người lại… bỏ quên, và chính học sinh, sinh viên cũng cũng thể hiện ý thức rất kém trong việc giữ gìn vệ sinh nơi trường lớp. Được biết, từ cấp bậc mẫu giáo, tiểu học cho tới đại học, các em học sinh, sinh viên luôn được giáo dục rất kỹ lưỡng về ý thức bảo vệ môi trường sống xanh - sạch đẹp ở mọi nơi, mọi chỗ. Nhưng đáng buồn thay, ở bất cứ trường học nào, những cảnh tượng học sinh, sinh viên không giữ gìn vệ sinh học đường rất phổ biến. Nhiều em vứt giấy, rác vỏ của các bao bì đựng quà vặt, bã kẹo cao su… lung tung nơi sân trường, hành lang lớp và nhiều nữa là nơi ngăn bàn, dưới nền lớp học… Việc làm thiếu ý thức này đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cảnh quan trường học và bầu không khí học tập và giảng dạy, sinh hoạt, vui chơi của thầy cô giáo và của chính các em. Không chỉ vứt rác bừa bãi, nhiều em, nhất là các em ở bạc tiểu học còn vẽ bậy trên bàn học, trên tường… Vì sao lại như thế? Do thói lười biếng, lối sống ích kỷ nghĩ đến quyền lợi cá nhân của một số em. Các em nghĩ rằng, những nơi công cộng như trường học, lớp học không phải nhà mình, vậy thì việc gì mà phải mất công giữ gìn, đã có đội lao công dọn dẹp. Cách suy nghĩ ấu trĩ như vậy thật là thiển cận và nguy hại. Rồi nữa, đó là do thói quen có từ lâu, khó sửa đổi khi ở các lớp học, hàng ngày, mặc dù các thầy cô giáo và ban cán sự lớp phải thường xuyên nhắc nhở nhưng vẫn không thể nào giữ cho lớp học sạch đẹp.