Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong 6,72 lít khí C2H6O (ở đktc)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{20}{400}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\n_S=0,15\left(mol\right)\\n_O=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\m_S=0,15.32=4,8\left(g\right)\\m_O=0,6.16=9,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b) \(n_{C_2H_6O}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_C=0,6\left(mol\right)\\n_H=1,8\left(mol\right)\\n_O=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}m_C=0,6.12=7,2\left(g\right)\\m_H=1,8.1=1,8\left(g\right)\\m_O=0,3.16=4,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
c) Gọi số mol Fe2O3, MgO là a, b (mol)
=> 160a + 40b = 25
nO = 3a + b = \(\dfrac{25.32\%}{16}=0,5\) (mol)
=> a = 0,125 (mol); b = 0,125 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0,25\left(mol\right)\\n_{Mg}=0,125\left(mol\right)\\n_O=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,25.56=14\left(g\right)\\m_{Mg}=0,125.24=3\left(g\right)\\m_O=0,5.16=8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
a. Số mol sắt (III) sunfat Fe2(SO4)3 là 20/400=0,05 (mol).
mFe=0,05.2.56=5,6 (g), mS=0,05.3.32=4,8 (g), mO=0,05.3.4.16=9,6 (g).
b. Số mol khí C2H6O (ở đktc) là 6,72/22,4=0,3 (mol).
mC=0,3.2.12=7,2 (g), mH=0,3.6=1,8 (g), mO=0,3.16=4,8 (g).
c. Gọi x (mol) và y (mol) lần lượt là số mol của Fe2O3 và MgO.
160x+40y=25 (1).
\(\dfrac{3x.16+16y}{25}=32\%\) \(\Rightarrow\) 48x+16y=8 (2).
Giải hệ phương trình gồm (1) và (2), ta suy ra x=0,125 (mol) và y=0,125 (mol).
mFe=0,125.2.56=14 (g).
mMg=0,125.24=3 (g).
mO=(0,125.3+0,125).16=8 (g).
Gọi số mol SO2, CO2 là a, b
=> a + b = \(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\)
Mà 64a + 44b = 15,2
=> a = 0,1 ; b = 0,2
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{SO_2}=0,1.64=6,4\left(g\right)\\m_{CO_2}=0,2.44=8,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
a.
\(m_{Al}=0.5\cdot27=13.5\left(g\right)\)
\(m_{CO_2}=\dfrac{6.72}{22.4}\cdot44=13.2\left(g\right)\)
\(m_{N_2}=\dfrac{5.6}{22.4}\cdot28=7\left(g\right)\)
\(m_{CaCO_3}=0.25\cdot100=25\left(g\right)\)
b.
\(m_{hh}=\dfrac{3.36}{22.4}\cdot2+\dfrac{5.6}{22.4}\cdot28+0.2\cdot44=16.1\left(g\right)\)
a) \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cl_2}+n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\\\overline{M}=\dfrac{71.n_{Cl_2}+32.n_{O_2}}{n_{Cl_2}+n_{O_2}}=2.29=58\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cl_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{O_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{Cl_2}=\dfrac{0,2}{0,3}.100\%=66,67\%\\\%V_{O_2}=\dfrac{0,1}{0,3}.100\%=33,33\%\end{matrix}\right.\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Cl_2}=0,2.71=14,2\left(g\right)\\m_{O_2}=0,1.32=3,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Giả sử có 1 mol khí Cl2, 2 mol khí O2
a) \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{Cl_2}=\dfrac{1}{1+2}.100\%=33,33\%\\\%V_{O_2}=\dfrac{2}{1+2}.100\%=66,67\%\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cl_2}=\dfrac{1.71}{1.71+2.32}.100\%=52,59\%\\\%m_{O_2}=\dfrac{2.32}{1.71+2.32}.100\%=47,41\%\end{matrix}\right.\)
b) \(\overline{M}=\dfrac{1.71+2.32}{1+2}=45\left(g/mol\right)\)
=> \(d_{A/H_2}=\dfrac{45}{2}=22,5\)
c) \(n_A=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
=> mA = 0,3.45 = 13,5 (g)
Tính khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 13,44 lít khí N2O5
\(n_{N_2O_5}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\\ n_N=2n_{N_2O_5}=1,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_N=1,2.14=16,8\left(g\right)\\ n_O=5n_{N_2O_5}=3\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_O=3.16=48\left(g\right)\)
Tính khối lượng của mỗi câu nguyên tố có trong 28,4 gam P2O5
\(n_{P_2O_5}=\dfrac{28,4}{142}=0,2\left(mol\right)\\ n_P=2n_{N_2O_5}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_P=0,4.31=12,4\left(g\right)\\ n_O=5n_{N_2O_5}=1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_O=1.16=16\left(g\right)\)
a. PTHH:
2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
Cu + H2SO4 ---x--->
b. Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}.n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.\dfrac{6,72}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
=> \(m_{Cu}=10-5,4=4,6\left(g\right)\)
c. \(\%_{m_{Al}}=\dfrac{5,4}{10}.100\%=54\%\)
\(\%_{m_{Cu}}=100\%-54\%=46\%\)
d. Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2SO_4}=0,3.98=29,4\left(g\right)\)
Ta có: \(C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{29,4}{m_{dd_{H_2SO_4}}}.100\%=20\%\)
=> \(m_{dd_{H_2SO_4}}=147\left(g\right)\)
\(n_{C_2H_6O} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\\ n_C = 0,3.2 = 0,6(mol) \Rightarrow m_C = 0,6.12 = 7,2(gam)\\ n_H = 0,3.6 = 1,8(mol) \Rightarrow m_H = 1,8.1 = 1,8(gam)\\ n_O = 0,3(mol) \Rightarrow m_O = 0,3.16 = 4,8(gam)\)