số tuổi của con băng 1/5 số tuổi bố hỏi bố mấy tuổi con mấy tuổi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
con số tuổi là:40-32=8 (tuổi)
tuổi con bằng số phần trăm tuổi bố là:8:40=0,2=20%
đúng 100%
k đúng để ủng họ mk nha
tuoi cua con la 40-32=8(tuoi)
con bang so phan tuoi cua bo la
8:40=1/5(tuoi cua bo )
vay con bang 1/5 tuoi cua bo nho k de ung ho mik nhe
Tổng số phần bằng nhau là :
5 + 1 = 6 ( phần )
Tuổi của con hiện nay là :
48 : 6 x 1 = 8 ( tuổi )
Tuổi của bố hiện nay là :
48 - 8 = 40 ( tuổi )
Hiệu số tuổi của hai bố con là :
40 - 8 = 32 ( tuổi )
Mỗi năm mỗi người tăng thêm 1 tuổi nên lúc nào bố cũng hơn con là 32 tuổi
Hiệu số phần bằng nhau là :
3 - 1 = 2 ( phần )
Tuổi của con khi đó là :
32 : 2 x 1 = 16 ( tuổi )
Sau số năm nữa là :
16 - 8 = 8 ( năm )
Đáp số 8 năm
Gọi tuổi bố và con hiện nay lần lượt là a;b
Ta có a+b=48 ; a=b.5
=> b.5+b=48
=> b.6=48=> b=8
=> a= 48-8=40
=> hiệu số tuổi của 2 người là 40-8=32 (tuổi)
Vì hiệu số tuổi không thay đổi theo thời gian
=> Lúc bố gấp 3 lần tuổi con thì bố vẫn hơn con 32 tuổi
Gọi số tuổi lúc đó của 2 bố con lần lượt là x;y
=> x=3y; x-y=32
=> 3y-y=32
=> 2y=32 => y=16
=> Sau số năm nữa thì tuổi bố gấp 3 lần tuổi con là
16- 8=8 ( năm )
Vậy 8 năm nửa tuổi bố gấp 3 lần tuổi con
Gọi tuổi con hiện nay là a, tuổi bố là 5a
a + 5a = 6a = 48
a= 48: 6 = 8 tuổi
Tuổi con hiện nay = 8 tuổi
Tuổi bố hiện nay = 48 - 8 = 40 tuổi
Sau 8 năm nữa, tuổi con sẽ là : 8 +8 = 16 tuổi
Sau 8 năm nữa, tuổi bố sẽ là : 40 + 8 = 48 tuổi
48 : 16 = 3 lần
Vậy sau 8 năm nữa tuổi bố sẽ gấp 3 lần tuổi con
Hiện nay số tuổi của con là: 48:4=12(tuổi)
Hiện nay số tuổi của bố là: 12x3=36(tuổi)
Bố hơn con số tuổi là: 36-12=24(tuổi)
Khi tuổi con bằng 1/7 tuổi bố thì con 1 phần, bố 7 phần
Khi đó con có số tuổi là: 24:6=4(tuổi)
Vậy trước đây số năm con bằng 1/7 tuổi bố là:12-4=8(năm)
ĐS:8 năm
tuổi con hiện nay : 12 tuổi
tuổi bố hiện nay : 36 tuổi
Trước đây 8 năm bố gấp 7 lần tuổi con ( khi con 4 tuổi thì bố 28 tuổi )
k mik nha!
Tuổi con là :
48 : ( 1 + 3 ) x 1 = 12 ( tuổi )
Tuổi bố là :
48 - 12 = 36 ( tuổi )
Hiệu tuổi của hai bố con là :
36 - 12 = 24 ( tuổi )
Sau bao nhiêu năm nữa thì tuổi bố vẫn hơn tuổi con là 24 tuổi .
Tuổi con khi tuổi bố gấp 7 lần tuổi con là :
24 : ( 7 - 1 ) x 1 = 4 ( tuổi )
Tuổi bố gấp 7 lần tuổi con cách đây số năm là :
12 - 4 = 8 ( năm )
Đáp số : 8 năm
Số tuổi của bố là : 48 : ( 1 + 3 ) x 3 = 36 ( tuổi )
Số tuổi của con là: 48 - 36 = 12 ( tuổi )
Hiệu số tuổi của hai bố con là: 36 - 12 = 24 ( tuổi )
Vì mỗi năm mỗi người tăng một tuổi nên cách đây mấy năm thì tuổi bố vẫn hơn tuổi con là 24 tuổi.
Trước đây, để tuổi bố gấp 7 lần tuổi con thì tuổi con lúc đó là: 24 : ( 7 - 1 ) = 4 ( tuổi )
Vậy số năm trước đây để tuổi bố gấp 7 lần tuổi con là: 12 - 4 = 8 ( năm )
Đáp số : 8 năm
Tuổi bố hiện nay là : 60 : ( 3 + 1 ) x 3 = 45 ( tuổi )
Tuổi con hiện nay là : 60 - 45 = 15 ( tuổi )
Hiệu số tuổi là : 45 - 15 = 30 ( tuổi )
a ) Tuổi bố khi đó là : 30 : ( 4 - 1 ) x 4 = 40 ( tuổi )
Cách là : 45 - 40 = 5 ( năm )
b ) Tuổi bố khi đó là : 30 : ( 2 - 1 ) x 2 = 60 ( tuổi )
Số năm nữa là : 60 - 45 = 15 ( tuổi )
Đ/s : ...
Hiện nay tuổi bố là:
60 : (3 + 1) x 3 = 45 (tuổi)
Hiện nay tuổi con là:
60 - 45 = 15 (tuổi)
Hiệu số tuổi của hai bố con là:
45 - 15 = 30 (tuổi)
a) Khi đó tuổi bố là:
30 : (4 - 1) x 4 = 40 (tuổi)
Cách:
45 - 40 = 5 (năm)
b) Khi đó tuổi bố là:
30 : (2 - 1) x 2 = 60 (tuổi)
Sau số năm nữa là:
60 - 45 = 15 (năm)
Đ/S:...
Lời giải:
Coi tuổi con là 1 phần thì tuổi bố là 5 phần.
Khi tuổi con tăng lên gấp đôi (tăng thêm 1 phần) thì tuổi con mới là 2 phần, tuổi bố là $5+1=6$ phần.
Khi đó tuổi con bằng: $\frac{2}{6}=\frac{1}{3}$ tuổi bố.
\(\frac{ }{\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}\hept{\begin{cases}\\\\\end{cases}}^{ }_{ }_{ }\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}^2_{ }\frac{ }{ }\sqrt[]{}^{ }\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}^{ }_{ }^{ }\hept{\begin{cases}\\\\\end{cases}}\leftrightarrow\hept{\begin{cases}\\\\\end{cases}}\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}^2\frac{ }{ }\frac{ }{ }\hept{\begin{cases}\\\\\end{cases}}^{ }_{ }\overline{ }\uparrow\varepsilon\Phi\Omega}\)
cái cc nhà mi sao bt đc