Chỉ ra 10 nơi tận cùng ánh sáng có thể chiếu đến
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án cần chọn là: D
Chùm ánh sáng trắng khi đi qua lăng kính sẽ bị phân tích thành nhiều chùm sáng đơn sắc khác nhau do chiết suất của chất làm lăng kính đối với mỗi ánh sáng khác nhau là khác nhau.
=> Chiếu một chùm sáng đến lăng kính thì thấy tia ló ra là chùm ánh sáng nhiều màu sắc khác nhau từ đỏ đến tím => ánh sáng đó là ánh sáng trắng
Đáp án cần chọn là: B
Chùm ánh sáng trắng khi đi qua lăng kính sẽ bị phân tích thành nhiều chùm sáng đơn sắc khác nhau do chiết suất của chất làm lăng kính đối với mỗi ánh sáng khác nhau là khác nhau.
=>Chiếu một tia sáng đến lăng kính thì thấy tia ló ra là một tia sáng đơn sắc => Ánh sáng đó là ánh sáng đơn sắc.
Câu 1: Ta nhìn thấy một vật khi
A. vật phát ra ánh sáng. B. vật được chiếu sáng.
C. có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật. D. có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.
Câu 2: Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A. Ngọn nến đang cháy. B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng.
C. Mặt trời. D. Đèn ống đang sáng.
Câu 3: Khi nào có nguyệt thực xảy ra?
A. Khi Mặt Trăng nằm trong bóng tối của Trái Đất.
B. Khi Mặt Trăng bị mây đen che khuất.
C. Khi Trái Đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng.
D. Khi Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất một phần.
Câu 4: Trong một thí nghiệm, người ta đo được góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến của mặt gương bằng 400. Tìm giá trị góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ?
A. 400 B. 800 C. 500 D. 200
Câu 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm có tính chất nào sau đây?
A. Nhỏ hơn vật. B. Bằng vật. C. Lớn hơn vật. D. Không xác định được.
Câu 6: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường gì?
A. Đường thẳng. B. Đường cong.
C. Đường gấp khúc. D. Không cố định theo đường nào.
Nếu chúng ta đứng từ trên Mặt trăng quan sát Trái đất thì cũng sẽ thấy nó rất sáng do được nhận ánh sáng từ Mặt trời. ... Do có bề mặt gồ ghề và gam màu tối như vậy nên Mặt trăng chỉ có thể phản chiếu từ 3% đến 12% ánh sáng Mặt trời. Chúng ta thường thấy, mức độ chiếu sáng Mặt trăng vào ban đêm thường khác nhau.
a) Thí nghiệm này đã trình bày cách thức bố trí và tiến hành thí nghiệm để tìm hiểu ánh sáng có ảnh hưởng thế nào đến sự phát triển của cây non → Thí nghiệm này thuộc bước 3 – Kiểm tra giả thuyết trong tiến trình tìm hiểu của nhóm học sinh.
b) Đề xuất nội dung các bước của tiến trình tìm hiểu ánh sáng có ảnh hưởng thế nào đến sự phát triển của cây non:
• Bước 1: Quan sát, đặt câu hỏi
Từ việc quan sát sự phát triển của cây bên ngoài không gian (nơi có đầy đủ ánh sáng) và sự phát triển của cây trong nhà (nơi thiếu ánh sáng), có thể đặt câu hỏi: Liệu ánh sáng mặt trời có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của cây non?
• Bước 2: Xây dựng giả thuyết
Đưa ra dự đoán: Cây non ở nơi có đủ ánh sáng mặt trời phát triển tốt hơn ở nơi thiếu ánh sáng mặt trời.
• Bước 3: Kiểm tra giả thuyết
- Mẫu vật: 10 hạt đỗ giống nhau.
- Dụng cụ thí nghiệm: 10 chậu chứa cùng một lượng đất như nhau.
- Cách thức bố trí và tiến hành thí nghiệm:
+ Ngâm nước 10 hạt đỗ khoảng 10 giờ.
+ Đặt vào mỗi chậu chứa đất ẩm 1 hạt đỗ.
+ Đặt 5 chậu ở nơi không có ánh nắng mặt trời (có thể dùng hộp đen để úp lên mỗi chậu), 5 chậu ở nơi có ánh nắng mặt trời.
+ Hằng ngày, tưới nước giữ ẩm đất và theo dõi sự nảy mầm, sinh trưởng của cây con trong mỗi chậu.
• Bước 4: Phân tích kết quả
- Kết quả:
+ Cả 10 hạt đỗ đều nảy mầm.
+ Các cây đặt ở nơi không có ánh nắng mặt trời có hình dạng bất thường: thân dài, không cứng cáp, không mọc thẳng; lá mỏng, có màu vàng nhạt.
+ Các cây đặt ở nơi có ánh sáng mặt trời có hình dạng bình thường: thân cứng cáp, mọc thẳng; lá dày hơn, có màu xanh lá đặc trưng.
- Kết luận: Cây non ở nơi có đủ ánh sáng mặt trời phát triển tốt hơn ở nơi thiếu ánh sáng mặt trời.
• Bước 5: Viết, trình bày báo cáo
BÁO CÁO
TÌM HIỂU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG
ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY CON
Người thực hiện: Nguyễn Văn A
1. Mục đích
- Tìm hiểu xem ánh sáng có ảnh hưởng thế nào đến sự phát triển của cây con.
2. Mẫu vật, dụng cụ và phương pháp
a) Mẫu vật
- 10 hạt đỗ giống nhau.
b) Dụng cụ thí nghiệm
- 10 chậu chứa cùng một lượng đất như nhau.
c) Phương pháp thực hiện
- Ngâm nước 10 hạt đỗ khoảng 10 giờ.
- Đặt vào mỗi chậu chứa đất ẩm 1 hạt đỗ.
- Đặt 5 chậu ở nơi không có ánh nắng mặt trời (có thể dùng hộp đen để úp lên mỗi chậu), 5 chậu ở nơi có ánh nắng mặt trời.
- Hằng ngày, tưới nước giữ ẩm đất và theo dõi sự nảy mầm, sinh trưởng của cây con trong mỗi chậu.
3. Kết quả và thảo luận
- Cả 10 hạt đỗ đều nảy mầm.
- Các cây đặt ở nơi không có ánh nắng mặt trời có hình dạng bất thường: thân dài, không cứng cáp, không mọc thẳng; lá mỏng, có màu vàng nhạt.
- Các cây đặt ở nơi có ánh sáng mặt trời có hình dạng bình thường: thân cứng cáp, mọc thẳng; lá dày hơn, có màu xanh lá đặc trưng.
→ Sức sống của cây con ở nơi có ánh sáng mặt trời sẽ tốt hơn.
4. Kết luận
- Cây non ở nơi có đủ ánh sáng mặt trời phát triển tốt hơn ở nơi thiếu ánh sáng mặt trời.
Chọn D. Chiếu một chùm sáng đỏ qua một tấm lọc màu tím. Vì khi chiếu một chùm ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu tím ta sẽ thu được ánh sáng màu đen.
Ánh sáng chiếu đến đĩa CD là ánh sáng trắng. Tùy theo phương nhìn ta có thể thấy ánh sáng từ đĩa CD đến mắt ta có màu này hay màu kia.
Trước khi đến đĩa CD, chùm sáng là chùm sáng trắng. Sau khi phản xạ trên đĩa CD, ta thu được nhiều chùm sáng màu khác nhau truyền theo các phương khác nhau. Như vậy, thí nghiệm với đĩa CD cũng là thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng.
Ánh sáng chiếu đến đĩa CD là ánh sáng trắng. Tùy theo phương nhìn ta có thể thấy ánh sáng từ đĩa CD đến mắt ta có màu này hay màu kia.
Trước khi đến đĩa CD, chùm sáng là chùm sáng trắng. Sau khi phản xạ trên đĩa CD, ta thu được nhiều chùm sáng màu khác nhau truyền theo các phương khác nhau. Như vậy, thí nghiệm với đĩa CD cũng là thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng.
k biết
Mình ...