đóng vai 1 giai cấp để nói về cuộc sống của giai cấp đó dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần 1 của pháp ở đông dương
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
- Đáp án A loại vì giai cấp công nhân không tiếp tục bị phân hóa trong cuộc khai thác thuộc địa lần 2.
- Đáp án B lựa chọn vì giai cấp địa chủ và nông dân tiếp tục bị phân hóa trong cuộc khai thác lần 2: Địa chủ phân hóa thành đại địa chủ và trung, tiểu địa chủ; 1 bộ phận của giai cấp nông dân tiếp tục bị phân hóa thành công nhân.
- Đáp án C, D loại vì đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 thì giai cấp tư sản và giai cấp tiểu tư sản mới chính thức hình thành (ở cuộc khai thác thuộc địa lần 1 thì tư sản, tiểu tư sản mới chỉ là tầng lớp) mà câu hỏi đưa ra có cụm từ là “dẫn tới sự tiếp tục phân hóa của giai cấp” tức là trước đó đã phải hình thành giai cấp rồi và đến cuộc khai thác thuộc địa lần 2 thì tiếp tục bị phân hóa
Giai cấp nông dân:
- Nông dân bị áp bức bởi các hình thức khai thác thuộc địa của chế độ thực dân Pháp. Họ phải chịu trách nhiệm trả thuế nặng, bán sản phẩm với giá rẻ cho người Pháp và không có quyền tự do trong việc sử dụng đất đai.
- Đời sống nông dân gặp nhiều khó khăn vì bị ép buộc làm việc trong hệ thống corvée (lao động công cộng bắt buộc) và công việc khai thác cao su, cây điều, và các mô hình kinh tế của người Pháp.
- Bất công kinh tế và xã hội đã gây ra sự chênh lệch giàu nghèo rõ ràng giữa các tầng lớp trong xã hội nông thôn. Sự đói nghèo và bất bình đẳng trong phân phối tài nguyên đã làm gia tăng sự bất mãn và phản kháng của nông dân.
Giai cấp công dân là gì thì mình chưa nghe bao giờ.
* Những chuyển biến xã hội:
- Tình hình cơ cấu xã hội:
+ Các giai cấp cũ (địa chủ phong kiến, nông dân) bị phân hoá.
+ Xuất hiện các giai cấp mới : công nhân, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản thành thị, tạo điều kiện cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới.
Cho đến trước khi thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, cơ sở hạ tầng ở Đông Dương còn rất lạc hậu, không thể đáp ứng được yêu cầu của cuộc khai thác. Do đó để phục vụ cho công cuộc khai thác, bóc lột và đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân (quân sự), Pháp đã chú trọng xây dựng hệ thống giao thông vận tải, đặc biệt là đường sắt. Tính đến năm 1912, tổng chiều dài đường sắt đã làm xong ở Việt Nam là 2 059 km. Đường bộ được mở rộng đến những khu vực hầm mỏ, đồn điền, bến cảng và các vùng biên giới trọng yếu. Nhiều cây cầu lớn được xây dựng như: cầu Long Biên (Hà Nội), cầu Tràng Tiền (Huế), cầu Bình Lợi (Sài Gòn),…
Đáp án cần chọn là: C