K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2016

vi   1o mu 2016 tan cung laq 0

cong 8  tan cung la 8

8 cong 1=9

vay phep tinh nay la stn

28 tháng 10 2016

Vi cong nen tuc nhien phai ra so tu nhien roi

29 tháng 8 2021

Đặt \(A=5\cdot7^{2\left(n+1\right)}+2^{3n}=5\cdot49^{n+1}+8^n=5\left(41+8\right)^{n+1}+8^n\)

Áp dụng công thức nhị thức Newton, ta có:

\(\left(41+8\right)^{n+1}=41^{n+1}+\left(n+1\right)\cdot41^n\cdot8+\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\cdot41^{n-1}\cdot8^2+...+\left(n+1\right)\cdot41\cdot8^n+8^{n+1}\)

Vậy \(A=5\left[41^{n+1}+\left(n+1\right)\cdot41^n\cdot8+..+\left(n+1\right)\cdot41\cdot8^n+8^{n+1}\right]+8^n\)

\(\Rightarrow A=5\left[41^{n+1}\left(n+1\right)\cdot41^n\cdot8+...+\left(n+1\right)\cdot41\cdot8^n\right]+5\cdot8^{n+1}+8^n\)

Đặt \(B=41^{n+1}\left(n+1\right)\cdot41^n\cdot8+...+\left(n+1\right)\cdot41\cdot8^n\)

\(\Rightarrow B⋮41\)

Đặt \(C=5\cdot8^{n+1}+8^n=8^n\left(5\cdot8+1\right)=8^n\cdot41\)

\(\Rightarrow C⋮41\)

Mà \(A=B+C\Rightarrow A⋮41\)

\(\RightarrowĐPCM\)

 

 

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có

góc C chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHAC

c: ΔABC đồng dạng với ΔHBA

ΔABC đồng dạng với ΔHAC

=>ΔHBA đồng dạng với ΔHAC

d: ΔABC đồng dạng với ΔHBA

=>BA/BH=BC/BA

=>BA^2=BH*BC

ΔABC đồng dạng với ΔHAC

=>CA/CH=CB/CA

=>CA^2=CH*CB

22 tháng 1 2022

- Chắc là gọi thầy Nguyễn Việt Lâm thôi :)

NV
22 tháng 1 2022

1.

\(2n+1\) luôn lẻ \(\Rightarrow2n+1=\left(2a+1\right)^2=4a^2+4a+1\Rightarrow n=2a\left(a+1\right)\)

\(\Rightarrow n\) chẵn \(\Rightarrow n+1\) lẻ \(\Rightarrow\) là số chính phương lẻ

\(\Rightarrow n+1=\left(2b+1\right)^2=4b^2+4b+1\)

\(\Rightarrow n=4b\left(b+1\right)\)

Mà \(b\left(b+1\right)\) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp \(\Rightarrow\) luôn chẵn

\(\Rightarrow4b\left(b+1\right)⋮8\Rightarrow n⋮8\)

Mặt khác số chính phương chia 3 chỉ có các số dư 0 và 1

Mà \(\left(n+1\right)+\left(2n+1\right)=3n+2\) chia 3 dư 2

\(\Rightarrow n+1\) và \(2n+1\) đều chia 3 dư 1

\(\Rightarrow n⋮3\)

\(\Rightarrow n⋮24\) do 3 và 8 nguyên tố cùng nhau

a: Xét ΔCAE có

CD là đường cao

CD là trung tuyến

CD=AE/2

Do đó:ΔCAE vuông cân tại C

b: Xét ΔHAB có HI/HA=HK/HE

nên IK//AE và IK=1/2AE

=>IK=AD=BC

Xét tứ giác BIKC có

IK//BC

IK=BC

Do đó: BIKC là hình bình hành

22 tháng 5 2018

Bạn tham khảo bài này nhé

Câu hỏi của be hat tieu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

1 tháng 5 2021

Chứng minh phân số tối giản hay phân số thập phân vậy ạ ?

12 tháng 5 2021

Cả hai ạ là tối giản ạ

27 tháng 10 2016

10 chia 9luôn dư 1 10^n cung luôn dư 1 khi chia9

1+8=9 chia 9 dư 0 đpcm
vậy 10^