Trong dãy số : 0 ; 2;4;6;12;22;..
Tìm số tiếp theo ( nhớ có cả quy luật ) Ai nhanh nhất mik tick cho !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi ta thay phần tử trong dãy bằng số lần xuất hiện của chúng thì ta nhận thấy:
- Dãy S(0) có 5 số hạng.
- Số phần tử giống nhau bằng chính số lần xuất hiện của các số giống nhau, chẳng hạn như trên ví dụ: Trong 5 số đã cho có hai số 1 thì ở S(1) xuất hiện hai lần số 2, có hai số hai thì S(1) lại xuất hiện thêm 2 số 2. Như vậy số 2 sẽ không xuất hiện với số lần lẻ. Giả sử S(0) có 3 số 1 thì S(1) sẽ có 3 số 3, số 3 sẽ xuất hiện ít nhất 3 lần với số lần chia hết cho 3, v.v,... Ta rút ra được chú ý rằng trong S(1), số n sẽ xuất hiện ít nhất n lần và số lần xuất hiện sẽ là bội của n.
Xét các đáp án ta thấy:
- ĐA 1: Xuất hiện lẻ lần số 2. (Loại)
- ĐA 2: Hợp lý. Ta chỉ cần lấy S(0) là dãy số gồm 5 số, ba số đầu khác nhau, hai số cuối giống nhau và khác ba số đầu.
- ĐA 3: Số 3 xuất hiện 1 lần (Loại)
- ĐA 4: Số 3 xuất hiện 4 lần (Loại)
-ĐA 5: Số 2 xuất hiện lẻ lần (Loại)
Vậy đáp án đúng là : S(1) = ( 1, 1 ,1 ,2 ,2)
Chúc Tuấn Minh học tốt ^^
Bài giải :
Khi ta thay phần tử trong dãy bằng số lần xuất hiện của chúng thì ta nhận thấy:
- Dãy S(0) có 5 số hạng.
- Số phần tử giống nhau bằng chính số lần xuất hiện của các số giống nhau, chẳng hạn như trên ví dụ: Trong 5 số đã cho có hai số 1 thì ở S(1) xuất hiện hai lần số 2, có hai số hai thì S(1) lại xuất hiện thêm 2 số 2. Như vậy số 2 sẽ không xuất hiện với số lần lẻ. Giả sử S(0) có 3 số 1 thì S(1) sẽ có 3 số 3, số 3 sẽ xuất hiện ít nhất 3 lần với số lần chia hết cho 3, v.v,... Ta rút ra được chú ý rằng trong S(1), số n sẽ xuất hiện ít nhất n lần và số lần xuất hiện sẽ là bội của n.
Xét các đáp án ta thấy:
- ĐA 1: Xuất hiện lẻ lần số 2. (Loại)
- ĐA 2: Hợp lý. Ta chỉ cần lấy S(0) là dãy số gồm 5 số, ba số đầu khác nhau, hai số cuối giống nhau và khác ba số đầu.
- ĐA 3: Số 3 xuất hiện 1 lần (Loại)
- ĐA 4: Số 3 xuất hiện 4 lần (Loại)
-ĐA 5: Số 2 xuất hiện lẻ lần (Loại)
Vậy đáp án đúng là : S(1) = ( 1, 1 ,1 ,2 ,2)
#include <iostream>
#include <cmath>
using namespace std;
bool isPrime(int number) {
if (number < 2) {
return false;
}
for (int i = 2; i <= sqrt(number); i++) {
if (number % i == 0) {
return false;
}
}
return true;
}
int main() {
int N;
cin >> N;
int count = 0;
for (int i = 0; i < N; i++) {
int num;
cin >> num;
if (isPrime(num)) {
count++;
}
}
cout << "Số lượng số nguyên tố trong dãy là: " << count << endl;
return 0;
}
Đáp án C
Mẹo nhanh: trên tử và mẫu của cau C ta loại trừ đi các đa thức bậc thấp hơn đi và để lại đa thức bậc cao nhất.
l i m 4 n 3 − n + 1 n n + 3 + 1 = lim 4 n 3 n n = 2.
Đáp án A
Ta có:
lim 2 n − 1 n = lim 2 − 1 n = 2 ≠ 0 ; lim 1 n n + 1 = 0 ; lim 1 3 n = 0 ; lim 1 n 2 + 1 = 0.
Vậy chỉ có dãy số u n = 2 n − 1 n có giới hạn khác 0.
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long x,i,n,nn;
int main()
{
cin>>n;
int dem=0;
for (i=1; i<=n; i++)
{
cin>>x;
if (x==0) dem++;
}
cout<<dem;
return 0;
}
1:
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long n,i,dem,x;
int main()
{
cin>>n;
dem=0;
for (i=1; i<=n; i++)
{
cin>>x;
if (x==0) dem++;
}
cout<<dem;
return 0;
}
Từ 1-9 luôn luôn chỉ có duy nhất một chữ số 2.
Từ 10-99 có:
Nếu tính ở hàng đơn vị thì : ( 9 - 1 ): 1 + 1 = 9 (chữ số 2)
Nếu tính ở hàng chục thì chỉ có duy nhất hàng 2.
Hàng 2 có 9 chữ số : ( 9 - 1 ) : 1 + 1 = 9 ( chữ số )
Từ 100-999 có:
Tính ở hàng trăm thì chỉ có duy nhất hàng 2 : ( 99 - 10 ) : 1 + 1 = 90 ( chữ số 2 )
Hàng chục thì có cả hàng 2 : 90 chữ số 2,đơn vị có 9 x 9 = 81.
Từ 1000-1100:
Tương tự hàng trăm vì hàng nghìn lại toàn chữ số 1.
Trong dãy có số chữ số 2 là:
1+9+9+(90+90+81)x2=541(chữ số)
Đáp số:541 chữ số.
Cứ 3 số lại có tổng bằng số thứ 4 Ví dụ : 0+2+4=6
2+4+6=12
Vậy số tiếp theo cần điền là : 6+12+22=40
Mình làm đúng và nhanh nhất nè Liv and Maddie ơi
Ai thấy đúng tk
Ai thấy sai sửa nhé