K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2022

đất nước tôi xanh tươi

10 tháng 5 2022

- Đất nước này có vẻ văn minh hơn đất nước mà ta đã nghĩ.

- Nhân đó các bầy tôi nhà Hậu Lê dâng biểu xin trở về nước nhà.

10 tháng 5 2022

Vì bảo vệ nước nhà

 

10 tháng 5 2022

thế giới này là nước nhà của chúng ta

bạn nhé

6 tháng 12 2018

Niềm băn khoăn, trăn trở của nhà thơ về mối quan hệ giữa con người với con người trong xã hội hiện nay.

10 tháng 5 2022

đất nước tôi xanh tươi

10 tháng 5 2022

Đất nước em có rất nhiều cảnh đẹp .

Mình bt đặt câu với từ đất nước thôi bạn thông cảm nhé

11 tháng 6 2019

các câu trả lời nhắc đến lối sống đẹp của con người. Có thể trả lời một trong các trường hợp sau:

- Con người sống với nhau cần lòng vị tha và tình đoàn kết.

- Nhân ái và đoàn kết là sức mạnh của con người.

- Sống trên đời cần có một tấm lòng: nhân ái, vị tha, đoàn kết.

14 tháng 1 2018

- Mặt tích cực trong quan hệ giữa con người với con người: nhiều con người trong xã hội đối xử với nhau bằng lòng nhân ái, tình yêu thương, vị tha họ làm cho cuộc sống con người tốt đẹp hơn như: giúp đỡ người nghèo, những người lầm lỡ trở lại hoàn lương…

- Bên cạnh đó còn không ít người mất lương tâm đối xử tàn nhẫn với con người cả trong gia đình và ngoài xã hội(dẫn chứng)

- Quan điểm cá nhân về cách ứng xử giữa con người với con người.

10 tháng 8 2018

Với các câu trả lời nhắc tới thông điệp của nhà thơ về lối sống vị tha của con người.

- Nhà thơ khuyên con người xây dựng cho mình lối sống đẹp: nhân ái, vị tha, đoàn kết.

- Nhà thơ gủi gắm triết lý về lẽ sống cao đẹp.

- Nhà thơ phê phán lối sống cá nhân ích kỉ

23 tháng 11 2021

Tham khảo:

Nhà Đinh xây dựng đất nước: - Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), định đô ở Hoa Lư, Ninh Bình. - Không dùng niên hiệu của Hoàng đế Trung Quốc, tự dặt niên hiệu là Thái Bình. - Đặt tên nước là Đại Cồ Việt, xây dựng bộ máy chính quyền mới.

23 tháng 11 2021

Tham khảo!

 

- Đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa Lư (Ninh Bình) .

- Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.

- Phong vương cho các con, cử các tướng lĩnh thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt.

- Xây dựng cung điện, đúc tiền để tiêu dùng trong nước. Đưa ra những hình phạt khắc nghiệt (ném vào vạc dầu, vứt vào chuồng hổ,…) để xử phạt những kẻ phạm tội.

10 tháng 11 2021

tham khảo

Từ ngàn đời nay, Giỗ Tổ Hùng Vương luôn là ngày lễ trọng của dân tộc Việt Nam - những người mang trong mình dòng máu Rồng Tiên. Những ngày này, là người Việt Nam, ai cũng mong được hành hương về miền đất Tổ, được lên đỉnh núi thiêng Nghĩa Lĩnh để thành kính dâng nén hương thơm, tỏ lòng tri ân công đức tổ tiên.

Dù ai đi ngược về xuôi/Nhớ ngày giỗ Tổ mùng Mười tháng Ba. Từ bao đời nay, câu ca ấy vẫn in sâu trong tâm thức của mỗi người dân Việt Nam. Dù ở bất cứ nơi đâu trên trái đất này, cứ đến ngày Giỗ Tổ là hàng triệu người con mang trong mình dòng máu Lạc Hồng cùng nhau hành hương hoặc hướng về đất Tổ, thắp nén tâm hương, nhớ về nguồn cội, tri ân tổ tiên với tất cả tấm lòng thành kính của mình.

Bốn nghìn năm qua, dân tộc Việt Nam mãi mãi ghi tạc công lao các Vua Hùng, từ việc nhỏ nhất như dạy dân cày ruộng, đi săn; đến những công trạng lẫy lừng trong công cuộc chinh phục thiên nhiên, đắp đê trị thủy, đánh đuổi ngoại xâm, giữ yên bờ cõi.

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi: Tôi hỏi đất: - Đất sống với đất như thế nào? - Chúng tôi tôn cao nhau. Tôi hỏi nước: - Nước sống với nước như thế nào? - Chúng tôi làm đầy nhau. Tôi hỏi cỏ: - Cỏ sống với cỏ như thế nào? - Chúng tôi đan vào nhau Làm nên những chân trời. Tôi hỏi người: - Người sống với người như thế nào? Tôi hỏi người: - Người sống với người như thế nào? Tôi hỏi...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Tôi hỏi đất:
- Đất sống với đất như thế nào?
- Chúng tôi tôn cao nhau.
Tôi hỏi nước:
- Nước sống với nước như thế nào?
- Chúng tôi làm đầy nhau.
Tôi hỏi cỏ:
- Cỏ sống với cỏ như thế nào?
- Chúng tôi đan vào nhau
Làm nên những chân trời.
Tôi hỏi người:
- Người sống với người như thế nào?
Tôi hỏi người:
- Người sống với người như thế nào?
Tôi hỏi người:
- Người sống với người như thế nào?
(Hữu Thỉnh, Trích Thư mùa đông, NXB Hội Nhà văn, 1994)

Câu 1: Xác định thể thơ của đoạn văn trên.
Câu 2: Nhân vật trữ tình hỏi người câu: "Người sống với người như thế nào?" ba lần. Như vậy, nhân vật trữ tình có vi phạm phương châm về lượng không? Vì sao?
Câu 3: Tại sao khi nhân vật trữ tình hỏi đất, nước, cỏ đều nhận được câu trả lời, còn khi hỏi người lại không nhận được câu trả lời? Đoạn thơ đã nhắc nhở người đọc về cách sống như thế nào?

0