K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\dfrac{1}{8}=\dfrac{5}{40}\)

\(\dfrac{1}{20}=\dfrac{2}{40}\)

\(-\dfrac{1}{40}=\dfrac{-1}{40}\)

\(-\dfrac{1}{10}=\dfrac{-4}{40}\)

Vậy: Quy luật sẽ là mẫu số là 40, tử số trừ đi 3

Hai phân số kế tiếp là: \(-\dfrac{7}{40};-\dfrac{1}{4}\)

11 tháng 10 2021

15,21,28

11 tháng 10 2021

 quy luật đâu?

1 tháng 2 2022

a) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{5}=\dfrac{1.6}{5.6}=\dfrac{6}{30}\\\dfrac{1}{6}=\dfrac{1.5}{6.5}=\dfrac{5}{30}\\\dfrac{2}{15}=\dfrac{2.2}{15.2}=\dfrac{4}{30}\\\dfrac{1}{10}=\dfrac{1.3}{10.3}=\dfrac{3}{30}\end{matrix}\right.\)

Quy luật: Tử số của mỗi phân số cách nhau \(1\) đơn vị, cùng chung mẫu số là \(30\).

Phân số tiếp theo: \(\dfrac{2}{30}=\dfrac{1}{15}\)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{9}=\dfrac{1.5}{9.5}=\dfrac{5}{45}\\\dfrac{1}{15}=\dfrac{1.3}{15.3}=\dfrac{3}{45}\end{matrix}\right.\)

Quy luật: Tử số của mỗi phân số cách nhau \(1\) đơn vị, cùng chung mẫu số là \(45\).

Phân số tiếp theo: \(\dfrac{1}{45}\)

1 tháng 2 2022

a, \(\dfrac{6}{30};\dfrac{5}{30};\dfrac{4}{30};\dfrac{3}{30};\dfrac{2}{30}\)

b,\(\dfrac{5}{45};\dfrac{4}{45};\dfrac{3}{45};\dfrac{2}{45};\dfrac{1}{45}\)

20 tháng 6 2023

Ta có: 

\(9=0+1+4+4\)

\(18=1+4+9+4\)

\(35=4+9+18+4\)

Vậy quy luật của dãy số trên là lấy 3 số phía trước cộng lại rồi công thêm cho 4 

Tiếp tục theo quy luật ta có 3 số hạng tiếp theo là:

\(9+18+35+4=66\)

\(18+35+66+4=123\)

\(35+66+123+4=228\)

20 tháng 6 2023

Cảm ơn Team LCPL nha!!!

4 tháng 5 2019

Quy luật: Dãy số cách đều, mỗi số cách nhau 2 đơn vị.

Ba số hạng tiếp theo của dãy là: - 12 ; - 10; - 8.

Tổng ba số hạng đó là:  − 12 + − 10 + − 8 = − 30

21 tháng 11 2019

-5; -2;1 

24 tháng 3 2016

-22, -27,-32,-37,...

hehe

24 tháng 3 2016

-22,-27,-32,-37,...