Cho 6,5g Zn tác dụng với 1 mol dung dịch HCl. Sau phản ứng có các dung dịch dư nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
trc p/u : 0,1 0,4
p/u : 0,1 0,2 0,1 0,1
Sau : 0 0,2 0,1 0,1
a, ----> Sau p/u HCl dư
\(m_{HCldư}=0,2.26,5=7,3\left(g\right)\)
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=\dfrac{200.7,3}{100}=14,6\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
b, \(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)
\(m_{ddZnCl_2}=6,5+200-\left(0,1.2\right)=206,3\left(g\right)\)
\(C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{13,6}{206,3}.100\%\approx6,59\%\)
c, \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Thể tích H2 thu được thực tế :
\(V_{H_2tt}=2,24.90\%=2,016\left(l\right)\)
So sánh thể tích khí hiđro sinh ra
TN1 : Dùng dư axit để toàn lượng Zn tham gia phản ứng.
Theo (1) : 0,1 mol Zn điều chế được 0,1 mol H 2
Theo (2) : 0,1 mol Zn điều chế được 0,1 mol H 2
Kết luận : Những thể tích khí hiđro thu được trong thí nghiệm 1 là bằng nhau.
TN 2 - Dùng dư Zn để toàn lượng axit tham gia phản ứng.
Theo (1) : 0,1 mol HCl điều chế được 0,05 mol H 2
Theo (2) : 0,1 mol H 2 SO 4 điều chế được 0,1 mol H 2
Kết luận . Những thể tích khí hiđro thu được trong thí nghiệm 2 là không bằng nhau. Thể tích khí hiđro sinh ra ở (2) nhiều gấp 2 lần ở (1).
PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)
a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\dfrac{200\cdot4,9\%}{98}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Cả 2 chất p/ứ hết
b+c) Theo PTHH: \(n_{ZnSO_4}=n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{ZnSO_4}=0,1\cdot161=16,1\left(g\right)\\m_{H_2}=0,1\cdot2=0,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{Zn}+m_{ddH_2SO_4}-m_{H_2}=206,3\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{ZnSO_4}=\dfrac{16,1}{206,3}\cdot100\%\approx7,8\%\)
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
0,1 0,1 0,1
\(b,C_M=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)
\(c,V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\)
\(m_{HCl}=\dfrac{200\cdot14,6\%}{100\%}=29,2g\Rightarrow n_{HCl}=0,8mol\)
a)\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,1 0,8 0 0
0,1 0,2 0,1 0,1
0 0,6 0,1 0,1
b)Chất HCl dư và dư \(m=0,6\cdot36,5=21,9g\)
c)\(V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24l\)
d)\(m_{H_2}=0,1\cdot2=0,2g\)
\(m_{ZnCl_2}=0,1\cdot136=13,6g\)
\(m_{ddZnCl_2}=6,5+200-0,2=206,3g\)
\(C\%=\dfrac{13,6}{206,3}\cdot100\%=6,59\%\)
a, ta có pt sau : Zn + 2HCl >ZnCl2 + H2 (1)
b, nHCl=\(\dfrac{200\times14,6}{100}=29,2\left(g\right)\)\(\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{29,2}{36,5}=0,8\left(mol\right)\)
Ta có : nZn=\(\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có tỉ lệ số mol là : \(\dfrac{n_{Zn}}{1}< \dfrac{n_{HCl}}{2}\left(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,8}{2}\right)\)
\(\Rightarrow\) HCl dư , Zn pứ hết
Theo pt : nHClpứ = 2.nZn=2.0,1=0,2(mol)
\(\Rightarrow\)nHCl dư = nHCl bđ - nHCl pứ = 0,8 - 0,2 = 0,6 (mol)
\(\Rightarrow\)mHCl dư=0,6.36,6=21,9 (g)
c,theo pt :nH2=nZn=0,1(mol)
\(\Rightarrow\)VH2=0,1.22,4=2,24(l)
d,Các chất có trong dung dịch sau pứ là: ZnCl2 , HCl dư
mk chịu câu này
nZn = 13/65 = 0,2 (mol)
mHCl = 182,5 . 10% = 18,25 (g)
nHCl = 18,25/36,5 = 0,25 (mol)
PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
LTL: 0,2 < 0,5/2 => HCl dư
nH2 = nZnCl2 = nZn = 0,2 (mol)
VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
mH2 = 0,2 . 2 = 0,4 (g)
Chất tan: ZnCl2 và HCl dư
nHCl (p/ư) = 0,2 . 2 = 0,4 (mol)
mHCl (dư) = (0,5 - 0,4) . 36,5 = 3,65 (g)
mZnCl2 = 136 . 0,2 = 27,2 (g)
mdd (sau p/ư) = 182,5 + 13 - 0,4 = 195,1 (g)
C%HCl = 3,65/195,1 = 1,87%
C%ZnCl2 = 27,2/195,1 = 13,94%
Ta có: \(n_{MgO}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=4.100:1000=0,4\left(mol\right)\)
a. PTHH: MgO + 2HCl ---> MgCl2 + H2O
Ta thấy: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{2}\)
Vậy HCl dư.
=> \(n_{dư}=\dfrac{0,1.2}{0,4}=0,5\left(mol\right)\)
=> \(m_{dư}=0,5.36,5=18,2\left(g\right)\)
b. Ta có: \(V_{dd_{MgCl_2}}=V_{HCl}=\dfrac{100}{1000}=0,1\left(lít\right)\)
Theo PT: \(n_{MgCl_2}=n_{MgO}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)
Zn+2HCl->ZnCl2+H2
0,1---0,2
n Zn=0,1 mol
=>HCl dư