K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2015

x+3 chia hết cho x-1

x-1 chia hết cho x-1

=> x+3 - (x-1)=4 chia hết cho x-1

  \(x-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\text{ }\)

=>\(x\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\text{ }\)

b) 2x -1 chia hết cho 2x-1

=> 2(2x-1)=4x-2 chia hết cho 2x-1

=> 4x+3 - (4x-2)=5 chia hết cho 2x-1

\(2x-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\text{ }\)

=> \(x\in\text{ }\left\{1;0;3;-2\right\}\)

1 tháng 7 2015

a) x+3=(x-1)+4 vì x-1 đã chia hết cho x-1 rồi => x+3 chia hết cho x-1 <=> 4 chia hết cho x-1 <=> x-1 thuộc Ư(4) <=> x-1 thuộc (1;2;4) => x thuộc (2;3;5)

b) 4x(x-3) =4x(x-1-2)=4x(x-1)-4x.(-2)=4x(x-1)+4x.2

vì...( như trên) =>x-1 phải thuộc Ư(2 <=> x-1 thuộc (1;2) <=> x thuộc(2;3)

31 tháng 1 2019

có 4x+1=2(2x+2)-2=4x+4-2

vi 4x+4chia het cho2x+2 nên để 4x+1 chia het cho 2x+2 thi 2 chia het cho 2x+2

suy ra 2x+2 thuoc uoc cua 2={1 ;-1;2;-2}

suy ra x thuoc {0;-2}

vậy x{0;-2} thì 4x+1 chia hết cho 2x +2

chú ý :2x=2xX nha

chúc bạn học tốt ! k mk nha

31 tháng 1 2019

Ta có 4x+1=4x+4-3=2(2x+2)-3

Vì 2(2x+2) chia hết cho 2x+2 nên để 4x+1 chia hết cho 2x+2 thì 3 phải chia hết cho 2x+2

                                    =>2x+2 thuộc Ư(3)=(1;-1;3;-3)

                                   =>2x thuộc  (-1;-3;1;-5)

                                   =>x không có giá trị nào

 Nếu bạn  làm ra vở thi kẻ bảng nhé

10 tháng 9 2017

\(\left|x-1\right|=2x-3\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=2x-3\\x-1=-2x+3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3-1=2x-x\\x+2x=3+1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{4}{3}\end{cases}}\)

10 tháng 9 2017

LOZ CON MẸ CHÚNG MÀY NGU NHƯ ÓC LỢN SUỐT NGÀY KÊU ỤT ỊT

24 tháng 10 2014

gọi k là hệ số ty lệ

ta có x/3 = y/4 =   k

18k2+16k2 = 136 => 34k2 = 136 => k=4  =>k=2

x = 2.3 = 6

y = 2.4 = 8

19 tháng 11 2017

7 tháng 6 2023

`1/2 xx x +3/2 =7`

`=> 1/2 xx x = 7-3/2`

`=> 1/2 xx x = 14/2 -3/2`

`=> 1/2 xx x = 11/2`

`=> x= 11/2 :1/2`

`=> x=11/2 xx2`

`=> x= 22/2`

`=>x=11`

Vậy `x=11`

__

`3/2 xx x -2/7 xx(x-7/2)=18`

`=> 3/2 xx x -2/7x + 1=18`

`=> (3/2 -2/7 )x+ 1 =18`

`=> 17/14 x=18-1`

`=> 17/14x=17`

`=>x=17:17/14`

`=> x=17 xx 14/17`

`=>x=14`

 

7 tháng 6 2023

a) \(\dfrac{1}{2}\times x+\dfrac{3}{2}=7\)

\(\dfrac{1}{2}\times x=7-\dfrac{3}{2}\)

\(\dfrac{1}{2}\times x=\dfrac{11}{2}\)

\(x=\dfrac{11}{2}\div\dfrac{1}{2}\\ x=\dfrac{11}{2}\times2\\ x=\dfrac{22}{2}=11\)

b) \(\dfrac{3}{2}\times x-\dfrac{2}{7}\times\left(x-\dfrac{7}{2}\right)=18\)

\(\dfrac{3}{2}\times x-\left(\dfrac{2}{7}x-1\right)=18\)

\(\dfrac{3}{2}\times x-\dfrac{2}{7}x+1=18\)

\(\dfrac{3}{2}x-\dfrac{2}{7}x+1=18\)

\(\dfrac{17}{14}x+1=18\)

\(\dfrac{17}{14}x=18-1\)

\(\dfrac{17}{14}x=17\)

\(x=17\div\dfrac{17}{14}\)

\(x=17\times\dfrac{14}{17}\)

\(x=14\)