khối lượng của 1 vật có thay đổi theo vị trí đặt vật không
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vi trong luc la luc hut cua trai dat,con khoi luong chi luong chat chua trong vat
ban da hieu ro chua nao
GOOD LUCK
Khối lượng riêng của một chất=khối lượng của 1 mét khối chất đó=lượng chất chứa trong một mét khối chất đó-không thay đổi trừ khi có nhiệt tác dụng lên vật.
Trọng lượng riêng=trọng lượng của một mét khối một chất=cường độ của lực hút trái đất tác dủng lên một mét khối chất đó.Mà cường độ của lực hút trái đất tác dụng lên vật thay đổi tuỳ theo vị trí của vật(càng lên cao trọng lượng càng giảm đi ).Vậy trọng lượng riêng của một vật thay đổi tuỳ theo vị trí của vẩt đó.
Câu 1: Chuyển động cơ học là:
A. sự thay đổi khoảng cách theo không gian của vật so với vật khác
B. sự thay đổi phương chiều của vật
C. sự thay đổi vị trí của vật theo thời gian so với vật khác
D. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng về chuyển động cơ học:
A. Chuyển động cơ học là sự thay đổi khoảng cách theo không gian của vật so với vật khác.
B. Chuyển động cơ học là sự thay đổi phương chiều của vật.
C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật theo thời gian so với vật khác.
D. Chuyển động cơ học là sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác.
Câu 3: Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì:
A. một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác.
B. một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.
C. một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động.
D. một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác.
Câu 4: Chọn phát biểu đúng về tính tương đối của chuyển động:
A. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác.
B. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.
C. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động.
D. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác.
Câu 5: Trong các câu có chứa cụm từ “chuyển động”, “đứng yên” sau đây, câu nào đúng?
A. Một vật có thể chuyển động đối với vật này nhưng lại có thể đứng yên đối với vật khác.
B. Một vật xem là chuyển động đối với vật này, thì chắc chắn đứng yên đối với vật khác.
C. Một vật xem là chuyển động đối với vật này, thì không thể đứng yên đối với vật khác.
D. Một vật xem là đứng yên đối với vật này, thì chắc chắn chuyển động đối với vật khác.
Câu 6: Một chiếc xe buýt đang chạy từ trạm thu phí Thuỷ Phù lên Huế, nếu ta nói chiếc xe buýt đang đứng yên thì vật làm mốc là:
A. Người soát vé đang đi lại trên xe
B. Tài xế
C. Trạm thu phí Thủy Phù
D. Khu công nghiệm Phú Bài
Câu 7: Hãy chọn câu trả lời đúng: Một người ngồi trên đoàn tàu đang chạy thấy nhà cửa bên đường chuyển động. Khi ấy người đó đã chọn vật mốc là:
A. Toa tầu.
B. Bầu trời.
C. Cây bên đường.
D. Đường ray.
Câu 8: Một ô tô đỗ trong bến xe, trong các vật mốc sau đây, vật mốc nào thì ô tô xem là chuyển động? Hãy chọn câu đúng:
A. Bến xe
B. Một ô tô khác đang rời bến
C. Một ô tô khác đang đậu trong bến
D. Cột điện trước bến xe
Câu 9: Khi nói Mặt Trăng quay quanh Trái Đất, vật chọn làm mốc là:
A. Trái Đất
B. Mặt Trăng
C. Một vật trên Mặt Trăng
D. Một vật trên Trái Đất
Câu 10: Dạng chuyển động của viên đạn được bắn ra từ khẩu súng AK là:
A. Chuyển động thẳng
B. Chuyển động cong
C. Chuyển động tròn
D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng
+)Lượng chất chứa trong vật là khối lượng của 1 vật nên khối lượng không thể thay đổi
+)Trọng lượng của 1 vật là cường độ của trọng lực tác dụng lên vật đó nên nếu cường độ lớn thì trọng lực tăng và ngược lại
-mà trọng lực thay đổi theo vị trí của vật
⇒Trọng lượng của vật thay đổi theo vị trí của vật
(hơi sai sai nặng nề)
refer
Khối lượng:
a) Có đơn vị đo là kilôgam
e) Có độ lớn không thay đổi theo vị trí của vật trên Trái Đất.
Trọng lượng:
b) Có đơn vị đo là niutơn
d) Có phương và chiều
Lực hút của Trái Đất:
b) Có đơn vị đo là niutơn
d) Có phương và chiều
tk
Khối lượng:
a) Có đơn vị đo là kilôgam
e) Có độ lớn không thay đổi theo vị trí của vật trên Trái Đất.
Trọng lượng:
b) Có đơn vị đo là niutơn
d) Có phương và chiều
Lực hút của Trái Đất:
b) Có đơn vị đo là niutơn
d) Có phương và chiều
khối lượng của 1 vật không thể thay đổi theo vị trí đặt vật
Ko hay sao ý , mik ko chắc mấy