K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2018

1J = 1/4,186 cal

12 tháng 3 2018

cám ơn bạnhaha

21 tháng 4 2018

0.24(nói chính xác hơn là 0.2389029576)

21 tháng 4 2018

1 cal = \(\dfrac{500}{2093}\)J = 0, (28891542969262584806497849976110845676060673674151935021500) J ≃ 0,238891542 J

25 tháng 4 2022

C

Câu 1. Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường ở nước ta làA. kilôgam.              B . miligam.                C. tấn.          D. gam.Câu 2. Trên vỏ một hộp bánh có ghi 500g, con số này có ý nghĩa gì?A. Khối lượng bánh trong hộp.B. Khối lượng cả bánh trong hộp và vỏ hộp,C. Sức nặng của hộp bánh.D.Thể tích của hộp bánh.Câu 3. Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông ghi 10T, số này có ý nghĩa gì?A....
Đọc tiếp

Câu 1. Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường ở nước ta là

A. kilôgam.              

B . miligam.                

C. tấn.          

D. gam.

Câu 2. Trên vỏ một hộp bánh có ghi 500g, con số này có ý nghĩa gì?

A. Khối lượng bánh trong hộp.

B. Khối lượng cả bánh trong hộp và vỏ hộp,

C. Sức nặng của hộp bánh.

D.Thể tích của hộp bánh.

Câu 3. Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông ghi 10T, số này có ý nghĩa gì?

A. Khối lượng của cả xe và hàng trên 10 tấn thì không được đi qua cầu.

B. Xe có trên 10 người ngồi thì không được đi qua cầu.

C. Khối lượng của xe trên 100 tấn thì không được đi qua cầu.

D. Xe có khối lượng trên 10 tạ thì không được đi qua cầu.

Câu 4. Dụng cụ nào sau đây không dùng để đo khối lượng?

A. Cân bằng                  

B. Cân điện tử

C. Cân đồng hồ              

D. Cân y tế

Câu 5. Vì sao ta cần phải ước lượng khối lượng trước khi cân?

A. Để chọn cân phù hợp

B. Để rèn luyện khả năng ước lượng

C. Để tăng độ chính xác cho kết quả đo

D. Cả A và C đúng

3
14 tháng 1 2022

1.A

2.A

3.A

4.C

5.D

14 tháng 1 2022

1 a

2 a

3 a

4 d

5 d

6 tháng 5 2022

Để chơi bóng trong 45 phút thì cầu thủ cần một năng lượng có số jun là:

60 . 45 = 2 700 ( J )

Để chơi bóng trong 45 phút thì cầu thủ cần một năng lượng có số calo là:

60 . 4,19 = 251,4 ( cal )

* Chỗ này nhân với 4,19 vì heo bảng Ca-lo quốc tế: 1 cal = 4,1868 J. Giá trị trung bình: 1 cal = 4,1900 J.

Tick cho mình zới nhaaa mình cảm ơn :33

Câu 2. Ngoài đơn vị là vôn (V), suất điện động có thể cóđơn vị làA. Jun trên giây (J/s)           B. Cu – lông trên giây (C/s)C. Jun trên cu – lông (J/C)               D. Ampe nhân giây (A.s)Câu 3. Trong các đại lượng vật lý sau:I. Cường độ dòng điện. II. Suất điện động.III. Điện trở trong. IV. Hiệu điện thế.Các đại lượng vật lý nào đặc trưng cho nguồn điện?A. I, II, III           B. I, II, IV             C. II, III       ...
Đọc tiếp

Câu 2. Ngoài đơn vị là vôn (V), suất điện động có thể có
đơn vị là
A. Jun trên giây (J/s)           B. Cu – lông trên giây (C/s)
C. Jun trên cu – lông (J/C)               D. Ampe nhân giây (A.s)
Câu 3. Trong các đại lượng vật lý sau:
I. Cường độ dòng điện. II. Suất điện động.
III. Điện trở trong. IV. Hiệu điện thế.
Các đại lượng vật lý nào đặc trưng cho nguồn điện?
A. I, II, III           B. I, II, IV             C. II, III              D. II, IV

Câu 4. Chọn câu phát biểu đúng.
A. Dòng điện một chiều là dòng điện không đổi.
B. Để đo cường độ dòng điện, người ta dùng ampe kế mắc
song song với đoạn mạch cần đo dòng điện.
C. Đường đặc tuyến vôn – ampe của các vật dẫn luôn luôn
là đường thẳng qua gốc toạ độ.
D. Trong nguồn điện, dưới tác dụng của lực lạ, các hạt tải
điện dương di chuyển ngược chiều điện trường từ cực âm
đến cực dương.
Câu 5. Công của lực lạ làm dịch chuyển lượng điện tích
12C từ cực âm sang cực dương bên trong của một nguồn
điện có suất điện động 1,5V là
A. 18J          B. 8J          C. 0,125J            D. 1,8J
Câu 6. Dòng điện có cường độ 0,25 A chạy qua một dây
dẫn. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây
trong 10 giây là
A. 1,56.1020e/s         B. 0,156.1020e/s
C. 6,4.10-29e/s           D. 0,64.10-29 e/s
Câu 7. Hiệu điện thế 12V được đặt vào hai đầu điện trở
10 trong khoảng thời gian 10s. Lượng điện tích chuyển
qua điện trở này trong khoảng thời gian đó là
A. 0,12C      B. 12C    C. 8,33C    D. 1,2C
Câu 8. Gọi A là điện năng tiêu thụ của đoạn mạch, U là
hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch, I là cường độ dòng điện
qua mạch và t là thời gian dòng điện đi qua. Công thức nêu
lên mối quan hệ giữa bốn đại lượng trên được biểu diễn bởi
phương trình nào sau đây?

A. A = U.I/t        B. A = U.t/I         C. A = U.I.t             D. A =I.t/U 

Câu 9. Điện năng tiêu thụ được đo bằng
A. vôn kế           B. tĩnh điện kế
C. ampe kế         D. Công tơ điện.
Câu 10. Theo định luật Jun – Len – xơ, nhiệt lượng toả ra
trên dây dẫn tỷ lệ
A. với cường độ dòng điện qua dây dẫn.
C. nghịch với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn.
B. với bình phương điện trở của dây dẫn.
D. với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn

giúp mình với ạ

 


 

1
20 tháng 11 2021

Câu 2. Ngoài đơn vị là vôn (V), suất điện động có thể có
đơn vị là
A. Jun trên giây (J/s)           B. Cu – lông trên giây (C/s)
C. Jun trên cu – lông (J/C)               D. Ampe nhân giây (A.s)
Câu 3. Trong các đại lượng vật lý sau:
I. Cường độ dòng điện. II. Suất điện động.
III. Điện trở trong. IV. Hiệu điện thế.
Các đại lượng vật lý nào đặc trưng cho nguồn điện?
A. I, II, III           B. I, II, IV             C. II, III              D. II, IV

Câu 4. Chọn câu phát biểu đúng.
A. Dòng điện một chiều là dòng điện không đổi.
B. Để đo cường độ dòng điện, người ta dùng ampe kế mắc
song song với đoạn mạch cần đo dòng điện.
C. Đường đặc tuyến vôn – ampe của các vật dẫn luôn luôn
là đường thẳng qua gốc toạ độ.
D. Trong nguồn điện, dưới tác dụng của lực lạ, các hạt tải
điện dương di chuyển ngược chiều điện trường từ cực âm
đến cực dương.

Câu 5. Công của lực lạ làm dịch chuyển lượng điện tích
12C từ cực âm sang cực dương bên trong của một nguồn
điện có suất điện động 1,5V là
A. 18J          B. 8J          C. 0,125J            D. 1,8J
Câu 6. Dòng điện có cường độ 0,25 A chạy qua một dây
dẫn. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây
trong 10 giây là
A. 1,56.1020e/s         B. 0,156.1020e/s
C. 6,4.10-29e/s           D. 0,64.10-29 e/s
Câu 7. Hiệu điện thế 12V được đặt vào hai đầu điện trở
10 trong khoảng thời gian 10s. Lượng điện tích chuyển
qua điện trở này trong khoảng thời gian đó là
A. 0,12C      B. 12C    C. 8,33C    D. 1,2C
Câu 8. Gọi A là điện năng tiêu thụ của đoạn mạch, U là
hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch, I là cường độ dòng điện
qua mạch và t là thời gian dòng điện đi qua. Công thức nêu
lên mối quan hệ giữa bốn đại lượng trên được biểu diễn bởi
phương trình nào sau đây?

A. A = U.I/t        B. A = U.t/I         C. A = U.I.t             D. A =I.t/U 

 

Câu 9. Điện năng tiêu thụ được đo bằng
A. vôn kế           B. tĩnh điện kế
C. ampe kế         D. Công tơ điện.
Câu 10. Theo định luật Jun – Len – xơ, nhiệt lượng toả ra
trên dây dẫn tỷ lệ
A. với cường độ dòng điện qua dây dẫn.
C. nghịch với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn.
B. với bình phương điện trở của dây dẫn.
D. với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn

 

9 tháng 11 2021

Điều nào sau đây sai khi nói về đơn vị của công :

A. Đơn vị của công là kilowatt giờ ( kWh )

B. Đơn vị của công suất là Jun ( J )

C. Đơn vị của công suất là Oát giây ( Ws )

D. Cả 3 ý đều sai

20 tháng 6 2019

A

20 tháng 6 2019

sry! Ấn nhầm! Đáp án đúng là D nha! Có cần GT hem!?