K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2022

7, những con bọ xít

`->` Tác dụng : tránh lặp từ, khiến câu văn giản dị và gần gũi hơn.

Câu 8 : 

Dấu phẩy 1 : ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Dấu phẩy 2 : ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

16 tháng 5 2017

b, Trong đoạn “ Thuyền chúng tôi chèo thoát khỏi kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn, có những động từ: thoát qua, đổ ra, xuôi về lần lượt chỉ hoạt động của con thuyền

    + Không nên thay đổi trật tự những từ đó trong câu bởi nó sẽ phá vỡ hành trình từ kênh ra sông rồi đổ ra dòng Năm Căn.

    + Thoát ra: diễn tả sự khó khăn mà con thuyền vượt qua phải vượt qua

    + Đổ ra: trạng thái con thuyền được dòng nước đưa ra sông lớn

    + Xuôi về: diễn rả trạng thái nhẹ nhàng, thư thái của con thuyền xuôi theo dòng nước.

20 tháng 2 2020

a)Đoạn văn trên sử dụng biện pháp tu từ:So sánh

... Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận...

Tác dụng:Bởi chỉ có ở vị trí giữa của dòng sông thì nhà văn mới có thể đón nhận trọn vẹn cảnh sắc xung quanh như vậy. Sau khi phác họa những nét khái quát về khung cảnh xung quanh thì nhà văn đi vào miêu tả những địa danh cụ thể của Cà Mau, cụ thể ở đây chính là dòng Năm Căn rộng lớn, mênh mông mà cũng không kém phần hùng vĩ, mang lại cho con người cảm giác choáng ngợp về tầm mắt. Các chi tiết thể hiện được sự hùng vĩ, mênh mông của dòng sông và rừng đó chính là “nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác”, “con sông rộng hơn một ngàn thước”, “Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên ngụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng”.
b)Rút ra bài học:. Cách tái hiện của nhà văn vô cùng độc đáo, xuôi theo cuộc hành trình cũng như xuôi theo mạch cảm xúc trữ tình của nhà văn.Ngòi bút tài hoa

Tâm hồn và tài năng

Bài 1: Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi:“Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi:

“Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai hoạ giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này ”.

(Trích Ngữ văn 7- Tập I)

Câu 1: Những câu văn trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Văn bản đó thuộc thể loại gì ? Câu 2: Hãy chỉ ra một từ láy có trong những câu văn trên. Xét về cấu tạo, từ láy đó thuộc kiểu từ láy nào ?

Câu 3: Tại sao người anh lại nói “tai họa giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này.” ?

Câu 4. Qua văn bản mà em vừa xác định, theo em, tác giả muốn nhắn gửi đến mọi người điều gì ?

Bài 2: . Đọc kỹ bài ca dao sau:

“Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

Núi cao biển rộng mênh mông

Cù lao chín chữ ghi lòng, con ơi!”

Câu 1: Bài ca dao trên thuộc chủ đề nào? Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính được tác giả sử dụng trong bài ca dao là gì?

Câu 2: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng chủ yếu trong bài ca dao? Em hãy phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy. Tìm các từ láy trong bài ca dao và phân loại.

Câu 3: Em có biết bài ca dao nào khác cũng có nội dung tương tự như bài ca dao trên? Hãy chép lại bài ca dao đó.

Câu 4: Từ nội dung bài ca dao trên, kết hợp với hiểu biết xã hội, em hãy viết 1 đoạn văn ngắn ( 8- 10 câu )nêu cảm nhận của em về vai trò của gia đình đối với mỗi con người. Trong đoạn văn có sử dụng từ láy, từ ghép – chỉ rõ 1 từ láy và từ ghép.

1

1. Nội dung: nỗi đau đớn cua hai anh em Thành và Thủy trước khi chia tay.

2. 

Quan hệ từ: và, mà, như, của.

Đại từ: chúng tôi, tôi

Câu 49:Trên đoạn kênh nào có rất nhiều con bọ đen như hạt vừng,bay theo thuyền như những đám mây nhỏ?    a. Ba Khía;    b. Năm Căn;    c. Cửa Lớn;    d. Bọ Mắt.Câu 50:Trong câu văn: “Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt ,đổ ra con sông Cửa Lớn,xuôi về Năm Căn”,những cụm từ :Chèo thoát,đổ ra,xuôi về được gọi là cụm từ gì?a. Cụm danh từ;b. Cụm tính từ:c. Cụm động từ;d. Gồm cả 3 ý trên:a,b,c.Câu 51:Chi...
Đọc tiếp

Câu 49:Trên đoạn kênh nào có rất nhiều con bọ đen như hạt vừng,bay theo thuyền như những đám mây nhỏ?

    a. Ba Khía;

    b. Năm Căn;

    c. Cửa Lớn;

    d. Bọ Mắt.

Câu 50:Trong câu văn: “Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt ,đổ ra con sông Cửa Lớn,xuôi về Năm Căn”,những cụm từ :Chèo thoát,đổ ra,xuôi về được gọi là cụm từ gì?

a. Cụm danh từ;

b. Cụm tính từ:

c. Cụm động từ;

d. Gồm cả 3 ý trên:a,b,c.

Câu 51:Chi tiết nào không thể hiện được sự hung vĩ của sông nước Cà Mau?

    a. Rộng hơn ngàn thước;

    b. Hai bên bờ mọc toàn những cây mái giầm;

    c. Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác;

    d. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

Câu 52:Màu sắc nào không được tác giả dùng để thể hiện màu xanh của rừng nước Cà Mau?

a. Màu xanh lá mạ ;

b. Màu xanh biêng biếc ;

c. Màu xanh rêu ;

d. Màu xanh chai lọ.

Câu 53:Câu nào sau đây thể hiện đầy đủ nhất sự độc đáo của chợ Năm Căn?

a. Chợ sầm uất, có nhiều hang hóa, người mua đông vui nhộn nhịp.

b. Ánh đèn chợ rực rỡ chiếu sáng trên mặt nước như những khu phố nổi.

c. Đi lại mua bán bằng thuyền, có thể mua bán trao đổi mọi hàng hóa ngay trên thuyền.

d. Chợ họp trên sông, thuyền bán hàng len lỏi mọi nơi, người mua bán thuộc nhiều dân tộc, có thể mua mọi thứ mà không cần ra khỏi thuyền.

 

Câu 54. Câu nào sau đây định nghĩa đúng cho biện pháp nghệ thuật so sánh ?

a. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.

b. Gọi tên sự vật hiện tượng bằng tên một sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn hệ - bộ phận.

c. Đối chiếu sự vật hiện tượng bằng tên một sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.

d. Gọi tên hoặc tả con vật, đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về con người.

 

Câu 55. Trong câu văn: “ Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi đỏ tấy lên.” Có bao nhiêu phép so sánh?

a. Một ;

b. Hai ; 

c. Ba ;

d. Bốn ;

 

Câu 56. So sánh lên tưởng nào sau đây không phù hợp để tả mặt trăng đêm rằm ?

a. Mặt trăng tô tròn như chiếc mâm con ;

b. Vầng trăng tròn như một quả bóng ai để quên giữa trời ;

c. Trăng khuya sáng tỏ hơn đèn ;

d. Trăng mờ mờ sáng như ánh sáng của ngọn đèn dầu.

Câu 57. Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất?

a. Sự vật được so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh ;

b. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh ;

c. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh ;

d. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh.

 

Câu 58. Khi làm văn miêu tả, người ta không cần phải có những kĩ năng này?

a. Quan sát, nhìn nhận ;

b. Nhận sát, đánh giá ;

c. Liên tưởng, tưởng tượng ;

d. Xậy dựng cốt truyện.

 

Câu 59. Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bằng cách nào ?

Vì mây cho núi lên trời

Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng.

a. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật ;

b. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật ;

c. Dùng những từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật

d. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.

 

Câu 60. Cụm từ nào dưới đây có thể thay thế cho cụm từ so sánh như mạng nhện trong câu: “Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chỉ chút như mạng nhện”?

a. như thoi dệt ;

b. như lá rừng ;

c. như mắc cửi ;

d. như sao trời.

1
30 tháng 7 2021

Câu 49:Trên đoạn kênh nào có rất nhiều con bọ đen như hạt vừng,bay theo thuyền như những đám mây nhỏ?

    a. Ba Khía;

    b. Năm Căn;

    c. Cửa Lớn;

    d. Bọ Mắt.

Câu 50:Trong câu văn: “Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt ,đổ ra con sông Cửa Lớn,xuôi về Năm Căn”,những cụm từ :Chèo thoát,đổ ra,xuôi về được gọi là cụm từ gì?

a. Cụm danh từ;

b. Cụm tính từ:

c. Cụm động từ;

d. Gồm cả 3 ý trên:a,b,c.

Câu 51:Chi tiết nào không thể hiện được sự hung vĩ của sông nước Cà Mau?

    a. Rộng hơn ngàn thước;

    b. Hai bên bờ mọc toàn những cây mái giầm;

    c. Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác;

    d. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

Câu 52:Màu sắc nào không được tác giả dùng để thể hiện màu xanh của rừng nước Cà Mau?

a. Màu xanh lá mạ ;

b. Màu xanh biêng biếc ;

c. Màu xanh rêu ;

d. Màu xanh chai lọ.

Câu 53:Câu nào sau đây thể hiện đầy đủ nhất sự độc đáo của chợ Năm Căn?

a. Chợ sầm uất, có nhiều hang hóa, người mua đông vui nhộn nhịp.

b. Ánh đèn chợ rực rỡ chiếu sáng trên mặt nước như những khu phố nổi.

c. Đi lại mua bán bằng thuyền, có thể mua bán trao đổi mọi hàng hóa ngay trên thuyền.

d. Chợ họp trên sông, thuyền bán hàng len lỏi mọi nơi, người mua bán thuộc nhiều dân tộc, có thể mua mọi thứ mà không cần ra khỏi thuyền.

 

Câu 54. Câu nào sau đây định nghĩa đúng cho biện pháp nghệ thuật so sánh ?

a. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.

b. Gọi tên sự vật hiện tượng bằng tên một sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn hệ - bộ phận.

c. Đối chiếu sự vật hiện tượng bằng tên một sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.

d. Gọi tên hoặc tả con vật, đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về con người.

 

Câu 55. Trong câu văn: “ Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi đỏ tấy lên.” Có bao nhiêu phép so sánh?

a. Một ;

b. Hai ; 

c. Ba ;

d. Bốn ;

 

Câu 56. So sánh lên tưởng nào sau đây không phù hợp để tả mặt trăng đêm rằm ?

a. Mặt trăng tô tròn như chiếc mâm con ;

b. Vầng trăng tròn như một quả bóng ai để quên giữa trời ;

c. Trăng khuya sáng tỏ hơn đèn ;

d. Trăng mờ mờ sáng như ánh sáng của ngọn đèn dầu.

Câu 57. Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất?

a. Sự vật được so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh ;

b. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh ;

c. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh ;

d. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh.

 

Câu 58. Khi làm văn miêu tả, người ta không cần phải có những kĩ năng này?

a. Quan sát, nhìn nhận ;

b. Nhận sát, đánh giá ;

c. Liên tưởng, tưởng tượng ;

d. Xậy dựng cốt truyện.

 

Câu 59. Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bằng cách nào ?

Vì mây cho núi lên trời

Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng.

a. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật ;

b. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật ;

c. Dùng những từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật

d. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.

 

Câu 60. Cụm từ nào dưới đây có thể thay thế cho cụm từ so sánh như mạng nhện trong câu: “Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chỉ chút như mạng nhện”?

a. như thoi dệt ;

b. như lá rừng ;

c. như mắc cửi ;

d. như sao trời.

BT2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:(1) Tôi đi đứng oai vệ, mỗi bước đi, tôi làm điệu nhún nhảy khoeo chân, rung lên, rung xuốnghai chiếc râu.(2)Cho ra kiểu cách con nhà võ. (3)Tôi tợn lắm, dám cà khịa với tất cả bà con trongxóm.(4) Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại.(5) Bởi vì quanh quẩn, ai cũng quenthuộc mình cả.(6) Không nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. Nhưng tôi lại...
Đọc tiếp

BT2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
(1) Tôi đi đứng oai vệ, mỗi bước đi, tôi làm điệu nhún nhảy khoeo chân, rung lên, rung xuống
hai chiếc râu.(2)Cho ra kiểu cách con nhà võ. (3)Tôi tợn lắm, dám cà khịa với tất cả bà con trong
xóm.(4) Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại.(5) Bởi vì quanh quẩn, ai cũng quen
thuộc mình cả.(6) Không nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho
he. (7) Ấy vậy, tôi cho là tôi giỏi.(8) Những gã xốc nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba.
a. Gạch dưới các từ ngữ có sử dụng biện pháp nhân hóa trong đoạn văn trên.
b. Biện pháp nhân hóa có trong đoạn văn trên thuộc những kiểu nhân hóa nào? Xếp chúng
vào các ô tương ứng trong bảng dưới đây:

Dùng những từ vốn gọi
người để gọi vật

Dùng những từ vốn chỉ hoạt
động, tính chất của người
để chỉ hoạt động, tính chất
của vật.

Trò chuyện, xưng hô với
vật như đối với người

c. Biện pháp tu từ nhân hóa có tác dụng gì trong việc khắc họa nhân vật Dế Mèn ( về hành
động, tính cách)?

1
17 tháng 4 2020

Mục tiêu -500 sp mong giúp đỡ

BT2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:(1) Tôi đi đứng oai vệ, mỗi bước đi, tôi làm điệu nhún nhảy khoeo chân, rung lên, rung xuốnghai chiếc râu.(2)Cho ra kiểu cách con nhà võ. (3)Tôi tợn lắm, dám cà khịa với tất cả bà con trongxóm.(4) Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại.(5) Bởi vì quanh quẩn, ai cũng quenthuộc mình cả.(6) Không nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. Nhưng tôi lại...
Đọc tiếp

BT2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
(1) Tôi đi đứng oai vệ, mỗi bước đi, tôi làm điệu nhún nhảy khoeo chân, rung lên, rung xuống
hai chiếc râu.(2)Cho ra kiểu cách con nhà võ. (3)Tôi tợn lắm, dám cà khịa với tất cả bà con trong
xóm.(4) Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại.(5) Bởi vì quanh quẩn, ai cũng quen
thuộc mình cả.(6) Không nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho
he. (7) Ấy vậy, tôi cho là tôi giỏi.(8) Những gã xốc nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba.
a. Gạch dưới các từ ngữ có sử dụng biện pháp nhân hóa trong đoạn văn trên.
b. Biện pháp nhân hóa có trong đoạn văn trên thuộc những kiểu nhân hóa nào? Xếp chúng
vào các ô tương ứng trong bảng dưới đây:

Dùng những từ vốn gọi
người để gọi vật

Dùng những từ vốn chỉ hoạt
động, tính chất của người
để chỉ hoạt động, tính chất
của vật.

Trò chuyện, xưng hô với
vật như đối với người

c. Biện pháp tu từ nhân hóa có tác dụng gì trong việc khắc họa nhân vật Dế Mèn ( về hành
động, tính cách)?

1
16 tháng 4 2020

a) (1) Tôi đi đứng oai vệ, mỗi bước đi, tôi làm điệu nhún nhảy khoeo chân, rung lên, rung xuống
hai chiếc râu.
(2)Cho ra kiểu cách con nhà võ. (3)Tôi tợn lắm, dám cà khịa với tất cả bà con trong
xóm.(4)
Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại.(5) Bởi vì quanh quẩncó vẻ đẹp cường tráng,kiêu ngạo và tự phụ,xốc nổi; khiến, ai cũng quen thuộc mình cả.(6) Không nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho
he. (7) Ấy vậy, tôi cho là tôi giỏi.(8) Những gã xốc nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba.

b)

-các từ ngữ gạch chân trên chỉ biện pháp nhân hóa

-kiểu nhân hóa :  -Dùng từ vốn để chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật

                            - Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật

c)

-Biện  pháp tu từ nhân hóa  trên đã khắc họa thành công nhân vật Dế Mèn với hình ảnh của chàng Dế Mèn oai vệ; nhưng lại có tính cách kiêu căng ; xốc nổi ;tự phụ;có nhiều hành động thiếu suy nghĩ ; thiếu chín chắn.

 -Biện pháp nhân hóa đó đã giúp cho nhân vật Dế Mèn trở nên gần gũi hơn, mang nét tính cách của con người.

câu 1 từ chỉ có 1 tiếng tạo thành là từ gì câu 2 trong câu ca dao sau có mấy từ ghép Nhiễu điều phủ lấy giá gươngngười trong một nước phải thương nhau cùngcâu 3 từ láy xanh xao dùng để chỉ màu sắc đối tượng nàoA da người B lá cây còn non C lá cây đã già D trờicâu 4 đoạn văn tôi tợn lắm . giám cà kịa tất cả bà con trong xóm khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn không ai đáp lại từ tợn...
Đọc tiếp

câu 1 từ chỉ có 1 tiếng tạo thành là từ gì câu 2 trong câu ca dao sau có mấy từ ghép Nhiễu điều phủ lấy giá gươngngười trong một nước phải thương nhau cùngcâu 3 từ láy xanh xao dùng để chỉ màu sắc đối tượng nàoA da người B lá cây còn non C lá cây đã già D trờicâu 4 đoạn văn tôi tợn lắm . giám cà kịa tất cả bà con trong xóm khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn không ai đáp lại từ tợn trong đoạn văn trên nghĩa là gì A bảo vệ mức liều lĩnh ko bt sợ hãi gì lộ rõ vẻ thách thứcB hiền lànhC nhu nhược D chỉ sự khác thường ở mức độ cao câu 5 câu thơ mai sau bể cạn non mòn à ơi tay mẹ vẫn còn hát du câu 6 công cha như núi ngất trờinghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông núi cao biển rộng mênh môngcù lao 9 chữ ghi lòng con ơi câu ca dao trên sử dụng biện pháp tu từ nào hãy nói phép tu từ của câu thơ trêncâu 7 tìm câu thơ có phép tu từ so sánh A bàn tay mẹ thức 1 đời B à ơi này cái trăng vàng ngủ ngonC những ngôi sao thức ngoài kia chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con D nghiện ngào thương mẹ nhiều hơncâu 8 nhận xét nào sau đây 0 đúng tác dụng phép so sánh trong đoạn thơ những bạn nào nhút nhát thì giống như thỏ contrông đáng yêu đấy chứ sao 0 yêu lại còn A nhà thơ đã thể hiện gần gũi tôn trọng yêu mến các em nhỏ đó là cách tác giả bầy tỏ thái độ bênh vực với những bạn bị bắt nạtB nhà thơ khuyên nhủ chúng ta cần phải bt yêu thương giúp đỡ người yếu đuối nhút nhát quanh mình C thể hiện độ lên án căm ghét hành vi bắt nạt D làm cho câu thơ gợi hình gợi cảm hấp dẫnlàm hộ mk , mk tick cho

0
28 tháng 2 2022

Chỉ những người mang trang phục đó

28 tháng 2 2022

Tham Khảo

-Tác giả đã ѕử dụng hình ảnh chiếc áo chàm ᴠới màu ѕắc đậm , bền bỉ , khó phai quen thuộc để chỉ những người dân Việt Bắc.Biện pháp hoán dụ nhằm thể hiện tình cảm thủу chung ѕon ѕắt khó phai mờ của người dân Việt Bắc ᴠới người chiến ѕĩ cách mạng .