K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2021

loading...

 

11 tháng 11 2021

loading...  loading...  

22 tháng 12 2023

a: Xét (O) có

MC,MB là các tiếp tuyến

Do đó: MC=MB

=>M nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của BC

=>MO\(\perp\)BC

b: Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

=>BC\(\perp\)AC tại C

=>BC\(\perp\)AN tại C

=>ΔBNC vuông tại C

Ta có: \(\widehat{NCM}+\widehat{MCB}=\widehat{NCB}=90^0\)

\(\widehat{CNM}+\widehat{CBM}=90^0\)(ΔNCB vuông tại C)

mà \(\widehat{MCB}=\widehat{MBC}\)

nên \(\widehat{NCM}=\widehat{CNM}\)

=>ΔMNC cân tại M

=>MN=MC

mà MC=MB

nên MN=MB

=>M là trung điểm của BN

c: ta có: CH\(\perp\)AB

NB\(\perp\)BA

Do đó: CH//NB

Xét ΔANM có CI//NM

nên \(\dfrac{CI}{NM}=\dfrac{AI}{AM}\left(3\right)\)

Xét ΔAMB có IH//MB

nên \(\dfrac{IH}{MB}=\dfrac{AI}{AM}\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(\dfrac{CI}{NM}=\dfrac{IH}{MB}\)

mà NM=MB

nên CI=IH

=>I là trung điểm của CH

1: Xét (O) có

ΔADB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔADB vuông tại D

=>DA\(\perp\)DB tại D

=>BD\(\perp\)AM tại D

Ta có: \(\widehat{DAB}+\widehat{DBA}=90^0\)(ΔDBA vuông tại D)

\(\widehat{DBA}+\widehat{DBM}=\widehat{MBA}=90^0\)

Do đó: \(\widehat{DBM}=\widehat{DAB}=35^0\)

Xét (O) có

\(\widehat{DAB}\) là góc nội tiếp chắn cung DB

Do đó: \(\widehat{DOB}=2\cdot\widehat{DAB}=70^0\)

2: Ta có: ΔOAD cân tại O

mà OE là đường trung tuyến

nên OE\(\perp\)AD

Xét tứ giác MBOE có \(\widehat{MBO}+\widehat{MEO}=90^0+90^0=180^0\)

nên MBOE là tứ giác nội tiếp

3: Xét ΔABM vuông tại B có BD là đường cao

nên \(AD\cdot AM=AB^2\)

=>\(AD\cdot AM=\left(2R\right)^2=4R^2\)

30 tháng 11 2021

2: Xét tứ giác OBCD có 

\(\widehat{OBC}+\widehat{ODC}=180^0\)

Do đó: OBCD là tứ giác nội tiếp

hay O,B,C,D cùng thuộc một đường tròn